XÂY DỰNG MỘT TỔ CHỨC ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

Một phần của tài liệu Những người có liên quan đến lợi ích và đạo đức trong kinh doanh (Trang 36 - 40)

Bằng cách nào mà ít ra hành vi đạo đức cĩ thể được đẩy mạnh để các thành viên trong tổ chức chống lại sự cám dỗ trong việc thực hiện các hành vi bất hợp pháp mà đẩy mạnh lợi ích cá nhân hoặc tổ chức vì các chi phí cho lợi ích của xã hội? Cuối cùng, một tổ chức cĩ đạo đức trong kinh doanh nếu những người bên trong tổ chức đĩ cĩ đạo đức. Làm thế nào để người ta cĩ thể đánh giá khi họ đang thực hiện các quyết định đạo đức và từ đĩ hành động cĩ đạo đức? Cách đầu tiên

là sử dụng các quy tắc thảo luận trước đĩ liên quan đến sự sẵn sàng của một người để hành động hoặc quyết định của anh ta hoặc cơ ta được chia sẻ với người khác

Vượt ra ngồi sự suy xét cá nhân, một tổ chức cĩ thể khuyến khích mọi người hành động đạo đức bằng cách khích lệ cho hành vi đạo đức và ngăn chăn bằng cách trừng phạt những người cư xử phi đạo đức. Bởi vì hội đồng quản trị và những nhà quản lý cấp cao cĩ trách nhiệm cuối cùng cho việc thiết lập chính sách, do đĩ họ cũng thiết lập nền văn hĩa đạo đức của tổ chức. Cĩ rất nhiều cách mà họ cĩ thể ảnh hưởng đến đạo đức tổ chức. Ví dụ, một người quản lý hoặc thành viên hội đồng quản trị phác thảo vị thế về đạo đức kinh doanh của cơng ty lại đĩng vai như một kẻ bù nhìn và là điển hình của đạo đức tổ chức.Là một lãnh đạo, nhà quản lý cĩ thể phát huy các giá trị tinh thần mang lại kết quả cho các quy tắc và tiêu chuẩn đạo đức đặc trưng để mọi người áp dụng khi đưa ra quyết

định.Bên ngồi tổ chức, như là một sĩ quan liên lạc hay một phát ngơn viên, một

người quản lý cĩ thể truyền đạt cho những khách hàng tiềm năng và những người liên quan khác biết về các giá trị đạo đức của tổ chức và thể hiện những giá trị đĩ thơng qua hành vi đối với những người liên quan - chẳng hạn như bằng sự trung

thực và biết thừa nhận lỗi. Một nhà quản lý cũng cĩ thể tạo ra các động cơ cho

nhân viên để họ cư xử cĩ đạo đức và cĩ thể phát triển các quy tắc, tiêu chuẩn

nhằm cơng khai các vị thế về đạo đức của tổ chức.Cuối cùng, một nhà quản lý cĩ

thể đưa ra quyết định phân bổ nguồn lực tổ chức và theo đuổi các chính sách dựa vào vị trí đạo đức của tổ chức.

Thiết kế một cấu trúc đạo đức và hệ thống quản lý

Đạo đức kinh doanh ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu trúc và văn hĩa nhằm phối hợp các nguồn lực và khích lệ nhân viên. Nhà quản lý cĩ thể thiết kế một cơ cấu tổ chức làm giảm đi các động cơ cho những người cư xử phi đạo đức. Việc tạo ra các mối quan hệ quyền lực và sự thống trị để thúc đẩy hành vi đạo đức và trừng phạt các hành vi phi đạo đức, ví dụ, sẽ khuyến khích các thành viên cư xử một cách cĩ trách nhiệm với xã hội. Chính phủ liên bang liên tục cố gắng để cải thiện bộ tiêu chuẩn ứng xử cho nhân viên của ngành hành pháp. Các tiêu chuẩn bao gồm các vấn đề đạo đức chẳng hạn như cho và nhận quà tặng, tính cơng bằng trong cơng việc của chính phủ và chuyển nhượng hợp đồng, xung đột lợi ích tài chính, và các hoạt động bên ngồi. Các quy định này ảnh hưởng đến khoảng năm triệu lao động liên bang. Thơng thường, một tổ chức sử dụng báo cáo nhiệm vụ của mình để hướng dẫn nhân viên trong việc ra quyết định đạo đức.

Sự tố giác xảy ra khi một nhân viên thơng báo cho một người hoặc cơ quan bên ngồi (chẳng hạn như một cơ quan chính phủ, một tờ báo, hoặc phĩng viên

truyền hình,...) về hành vi bất hợp pháp hoặc phi đạo đức một tổ chức (hay những người quản lý của tổ chức đĩù). Nhân viên thường tố giác khi họ cảm thấy bất lực để ngăn chặn một tổ chức cĩ hành vi phi đạo đức hoặc khi họ lo sợ sự trừng phạt

của cơng ty nếu họ nĩi lên sự lo âu của họ. Tuy nhiên, một tổ chức cĩ thể thực

hiện các bước để tố giác là một hoạt động đáng được hoan nghênh và khen thưởng. Phương thức cho phép cấp dưới tiếp cận các nhà quản lý cấp trên cĩ thể được thiết lập nhằm nĩi lên mối quan tâm về hành vi phi đạo đức của tổ chức đĩ. Vị trí của người lãnh đạo về đạo đức được thành lập để điều tra các khiếu nại về hành vi phi đạo đức, và ủy ban về đạo đức thực hiện việc phán xét những đạo đức thơng thường. Mười phần trăm của 500 cơng ty Fortune cĩ những người lãnh đạo về đạo đức rất cĩ trách nhiệm truyền đạt đạo đức tổ chức cho nhân viên, đào tạo nhân viên, và điều tra những hành vi vi phạm đạo đức. Giá trị đạo đức bắùt nguồn từ bộ phận cấp cao của tổ chức nhưng lại sẽ tăng cường hoặc bị làm suy yếu bởi hoạch định cơ cấu tổ chức.

Xây dựng một nền văn hĩa đạo đức

Các giá trị, quy tắc, và các chỉ tiêu nhằm xác định vị trí đạo đức của một tổ chức là một phần của nền văn hĩa tổ chức đĩ. Cách hành xử của các nhà quản lý cấp cao ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hĩa tổ chức. Một nền văn hĩa đạo đức kinh doanh hiện lên một cách rõ nét nếu nhà quản lý cấp cao là đạo đức, và một nền văn hĩa phi đạo đức cĩ thể trở thành một nền văn hĩa đạo đức nếu đội ngũ các nhà quản lý cấp cao thay đổi. Sự thay đổi này xảy ra tại General Dynamics và các cơng ty bào chữa khác- ở đĩ sự tham nhũng đã trở nên phổ biến ở tất cả các cấp, “overbilling” và gian lận chính phủ đã trở thành một trị tiêu khiển phổ biến trong quản lý. Nhưng cả văn hĩa cũng như cơ cấu tổ chức sẽ khơng làm nên một tổ chức đạo đức nếu nhà quản lý cấp cao của nĩ khơng đạo đức. Việc tạo ra một nền văn hĩa hợp nhất về đạo đức kinh doanh mà cơng ty đặt ra được cam kết ở tất cả các cấp một tổ chức, từ trên xuống dưới.

Ủng hộ lợi ích của những người liên quan.

Các cổ đơng là chủ sở hữu của một tổ chức. Thơng qua hội đồng quản trị, họ cĩ quyền thuê mướn và sa thải các quản lý cấp cao, và do đĩ về măët lý thuyết cĩ thể kỷ luật các cán bộ quản lý tham gia vào các hành vi phi đạo đức. Các cổ đơng muốn lợi nhuận cao hơn, nhưng liệu họ cĩ muốn lợi nhuận đĩ cĩ được bằng việc làm hợp pháp hay khơng? Nĩi chung, câu trả lời là khơng, bởi vì hành động phi pháp sẽ làm cho một cơng ty cĩ rủi ro cao hơn về đầu tư. Nếu một tổ chức đánh mất uy tín, giá trị cổ phiếu của nĩ sẽ thấp hơn giá trị cổ phiếu của các cơng

ty hợp pháp khác. Ngồi ra, các cổ đơng khơng muốn nắm giữ cổ phần trong các cơng ty mà nĩ đang tham gia cĩ các hoạt động xã hội cĩ vấn đề.

Áp lực từ những người cĩ lợi ích từ bên ngồi cũng cĩ thể thúc đẩy cách hành xử cĩ đạo đức tổ chức. Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ, Hội đồng cơng nghiệp và các cơ quan quản lý, và các nhĩm cơ quan giám sát của người tiêu dùng tất cả đĩng một vai trị quan trọng trong việc thiết lập các quy tắc đạo đức mà tổ chức phải tuân theo khi kinh doanh. Những sự điều chỉnh bên ngồi thiết lập ra các quy tắc của trị chơi cạnh tranh, và như đã nĩi trước đĩ, nĩ sẽ đĩng một phần quan trọng trong việc tạo dựng và duy trì đạo đức trong xã hội.

Các tổ chức lớn sở hữu uy quyền to lớn để kiếm lời và làm tổn hại xã hội. Nhưng nếu các cơng ty hành động để gây tổn hại cho xã hội và những người liên quan của nĩ, thì xã hội sẽ điều chỉnh và kiểm sốt hoạt động kinh doanh nhằm giảm thiểu thiệt hại. Tuy nhiên, xã hội sẵn sàng áp đặt các quy định cho tổ chức trong các phạm vi khác nhau. Nĩi chung, các nước nghèo ít cĩ những quy định bắt buộc. Ở nhiều nước, nhiều người trả mĩn tiền hối lộ lớn cho các quan chức chính phủ để được phép thành lập cơng ty, một hình thức kinh doanh “once in

business”mà hoạt động của nĩ nhằm phá bỏ các nguyên tắc liên quan đến quyền

lao động trẻ em, mức lương tối thiểu, hoặc sức khỏe và sự an tồn của người lao động. Ngược lại, hành vi đạo đức của người Mỹ được thực hiện trên tất cả các mặt do pháp luật cũng như thơng tục và thực tiễn khơng khuyến khích việc sử dụng nguồn lao động trẻ em, tiền lương nơ lệ, và các điều kiện làm việc khơng an tồn.

TĨM TẮT

Tổ chức được gắn liền với bối cảnh xã hội phức tạp, được điều khiển bởi nhu cầu và mong muốn của các bên cĩ liên quan đến lợi ích. Quyền lợi của tất cả những người liên quan đến lợi ích phải được xem xét khi hình thành các cơ cấu tổ chức và văn hĩa nhằm thúc đẩy một cách hiệu quả và giảm bớt năng lực nhà quản lý và nhân viên nhằm tận dụng nguồn lực của tổ chức cho mụcđđích của riêng họ hoặc làm thiệt hại lợi ích của nhữõng người cĩ liên quan khác. Việc thiết lập một nền văn hĩa đạo đức và đảm bảo các thành viên tổ chức áp dụng các quy tắc ấy trong việc đưa ra quyết định của họ, là một nhiệm vụ sống cịn cho tất cả những người cĩ thẩm quyền sử dụng nguồn lực của tổ chức. Chương này đưa ra những luận điểm chính sau đây:

1. Các tổ chức tồn tại bởi khả năng tạo ra giá trị và khả năng tạo ra lợi nhuận cĩ thể chấp nhận được của họ cho những người liên quan. Hai nhĩm chính của những người liên quan là những người liên quan bên trong và những

người liên quan bên ngồi. Các tổ chức đáp ứng một cách hiệu quả hay đáp ứng các nhu cầu tối thiểu lợi ích của tất cả các nhĩm cĩ liên quan.

2. Vấn đề mà tổ chức phải đối mặt là sự nổ lực để giành được sự đồng tình

của những người liên quan bao gồm việc lựa chọn để đáp ứng mục tiêu nào của những người liên quan, quyết định phân bổ khen thưởng như thế nào cho những người liên quan khác nhau, và cân bằng các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn.

3. Các cổ đơng ủy thác quyền lực cho các nhà quản lý sử dụng các nguồn lực

tổ chức một cách hiệu quả. CEO, COO và các nhà quản lý cấp cao cĩ trách nhiệm sau cùng trong việc đảm bảo tận dụng các nguồn lực đĩ cĩ hiệu quả

4. Vấn đề của hãng và rủi ro đạo đức phát sinh khi cổ đơng ủy quyền cho các

nhà quản lý, và cơ chế quản trị phải được tạo ra để gắn kết lợi ích của các cổ đơng và các nhà quản lý để đảm bảo các nhà quản lý cư xử phù hợp lợi ích của các bên cĩ liên quan.

5. Đạo đức kinh doanh là các giá trị tinh thần, lịng tin, và các quy tắc được thành lập theo hướng đúng đắn hoặc phù hợp nhằm tương tác và hành xử với nhau giữa một người hoặc giữa những người liên quan. Đạo đức tổ chức là thành quả của xã hội, là đạo đức nghề nghiệp và là của mỗi cá nhân.

6. Ban giám đốc và các nhà quản lý cấp cao cĩ thể xây dựng nên một tổ chức

đạo đức bằng việc tạo dựng nền tảng đạo đức, hệ thống quản lý, văn hĩa đạo đức, và ủng hộ lợi ích của những người liên quan.

Một phần của tài liệu Những người có liên quan đến lợi ích và đạo đức trong kinh doanh (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)