Sử dụng động vật trong các thực nghiệm hàng mỹ phẩm
Cùng với các cơng ty mỹ phẩm lớn, Gillete-nhà sản xuất nổi tiếng của dao cạo râu và các sản phẩm liên quan đến cạo râu, đã tấn cơng ngày càng mạnh mẽ đến việc sử dụng động vật trong các thí nghiệm mỹ phẩm nhằm xác định ảnh hưởng của chúng về sự an tồn và lâu dài của cơng thức sản phẩm mới. Nhà quản lý của Gillette đã nhận được hàng trăm lá thư phẫn nộ từ người lớn đến trẻ em nhằm phản đối việc sử dụng động vật trong thí nghiệm mỹ phẩm bởi vì họ xem việc thử nghiệm như vậy là hành động tội ác và phi đạo đức. Các nhà quản lý tại một số cơng ty khác đã cố gắng để né tránh vấn đề này, nhưng nhà quản lý của Gillette đã tiếp cận điểm mấu chốt của vấn đề. Lập trường đạo đức của Gillette cho rằng là sức khỏe của con người thì đáng giá hơn gấp nhiều lần so với động vật và khơng cĩ phương pháp đáng tin cậy nào khác mà hội đồng luật pháp chấp
thuận để kiểm tra các đặc tính của cơng thức mới. Vì vậy, để bảo vệ lợi ích của cổ đơng, nhân viên, khách hàng và phát triển sản phẩm mới, sản phẩm an tồn để người tiêu dùng tiêu thụ địi hỏi nĩ phải tiến hành thử nghiệm động vật.
Nhà quản lý của Gillette hồi đáp từng lá thư phản đối chính sách này, và thậm chí gọi điện về nhà cho những đứa trẻ thường xuyên để giải thích hành vi trí đạo đức của họ. Họ nhấn mạnh rằng họ sử dụng động vật chỉ khi cần thiết, và họ thảo luận về hành vi đạo đức của họ với các nhà phê bình. Nhiều cơng ty mỹ phẩm khác, chẳng hạn như The Body Shop, khơng kiểm tra sản phẩm của họ trên động vật, tuy nhiên, và tương tự các nhà quản lý của họ đều sẵn sàng để giải thích lập trường đạo đức của họ cho cơng chúng nĩi chung: họ cho rằng thực nghiệm trên động vật là hành vi phi đạo đức. Tuy The Body Shop khơng trực tiếp kiểm tra sản phẩm của mình trên động vật nhưng một số thành phần trong sản phẩm của họ đã được thử nghiệm trên động vật thơng qua Gillette và các cơng ty khác để đảm bảo tính an tồn cho sản phẩm họ.
Rõ ràng, đạo đức của việc thí nghiệm trên động vật là một vấn đề nan giải, như hầu hết các câu hỏi khác về đạo đức. Quan điểm của những người liên quan điển hình hiện nay cho rằng thử nghiệm trên động vật là một thực tế cĩ thể chấp nhận được miễn là nĩ cĩ thể biện minh được lợi ích cho con người. Đồng thời, hầu hết những người liên quan tin rằng việc thử nghiệm chỉ nên được sử dụng khi cần thiết và cần giảm thiểu việc gây hại cho chúng.
Các quy tắc đạo đức phát triển theo thời gian thơng qua đàm phán, thỏa hiệp, và thương lượng giữa những người liên quan. Quy tắc đạo đức cũng cĩ thể tiến hĩa từ cuộc xung đột và cạnh tranh cơng khai giữa các nhĩm của những người liên quan khác nhau, nơi mà khả năng một nhĩm áp đặt quy tắc đạo đức của họ lên một nhĩm khác và quy định nhĩm khác đĩ phải noi theo.Ví dụ, nhân viên, cĩ thể gây áp lực đạo đức lên ban quản lý để cải thiện điều kiện làm việc của họ hoặc để cảnh báo họ về tình trạng sa thải cĩ thể xảy ra. Các cổ đơng cĩ thể yêu cầu nhà quản lý cấp cao rằng khơng nên đầu tư vốn của họ vào các nước thực thi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, hoặc sử dụng trẻ em trong các nhà máy trong điều kiện gần giống như với chế độ sử dụng nơ lệ. Theo thời gian, nhiều quy tắc đạo đức và các giá trị được hệ thống hĩa vào pháp luật của một xã hội, và từ đĩ hành vi phi đạo đức được xem là hành vi bất hợp pháp. Cá nhân và tổ chức được yêu cầu phải tuân theo những quy định của pháp luật và cĩ thể bị trừng phạt nếu khơng làm như vậy.
Nguồn gốc của đạo đức cơng ty.
Để hiểu bản chất của các giá trị đạo đức của một cơng ty, sẽ rất hữu ích khi thảo luận về nguồn gốc của đạo đức. Cĩ ba nguồn chính của các giá trị đạo
đức ảnh hưởng đến đạo đức cơng ty: (1) xã hội, (2) tập thể hoặc chuyên mơn, và (3) cá nhân.
Đạo đức xã hội
Một trong những yếu tố quyết định quan trọng của đạo đức cơng ty là đạo đức xã hội. Đạo đức xã hội là hệ thống hĩa hệ thống pháp luật của một xã hội, trong phong tục tập quán của nĩ, và trong những giá trị và hạn mức bất thành văn mà mọi người sử dụng để tương tác với nhau. Nhiều người trong xã hội sẽ tuân theo một cách tự giác các giá trị và hạn mức đạo đức bởi vì mọi người tiếp thu các giá trị của xã hội và biến chúng thành một phần của riêng mình. Các chỉ tiêu và các giá trị quốc tế hĩa lần lượt củng cố như là phong tục tập quán trong việc đối nhân xử thế của con người với nhau. Chẳng hạn, đạo đức liên quan đến quyền bất khả xâm phạm của cá nhân là kết quả của các quyết định được thực hiện bởi các thành viên của một xã hội về cách họ muốn được đối xử bởi những người khác. Đạo đức chi phối việc sử dụng hối lộ và tham nhũng, hoặc các tiêu chuẩn chung của kinh doanh trong một xã hội, là kết quả của những người quyết định thực hiện và củng cố những gì là phù hợp cho một xã hội. Ở mỗi xã hội sẽ cĩ những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau, cũng như các giá trị đạo đức được chấp nhận tại Hoa Kỳ thì khơng được chấp nhận ở các nước khác.Ví dụ, nếu tơi mua một cân gạo Ấn Độ. Tơi cĩ thể mong đợi rằng một tỷ lệ phần trăm nhất định của lúa sẽ cĩ bụi, hơn nữa, tơi biết rằng tơi phải trả nhiều tiền hơn để mua gạo thì tơi sẽ cĩ được gạo ít bụi hơn. Đây là phong tục tập quán ở Ấn Độ. Mặt khác, tại Hoa Kỳ, cĩ rất nhiều quy định phức tạp liên quan đến an tồn thực phẩm mà các cơng ty buộc phải tuân theo quy định của pháp luật. Mặc dù một số tổ chức Hoa Kỳ tự nguyện trợ cấp cho việc sa thải, nhiều tổ chức khác thì lại khơng. Nĩi chung, một quốc gia càng nghèo thì khả năng người lao động bị bạc đãi càng lớn. Một vấn đề quan tâm tồn cầu về đạo đức cho rằng việc sử dụng lao động trẻ em liệu cĩ phải là hành vi đạo đức – điều này được minh hoạ trong quan điểm tổ chức mục 2.5.
Khi đạo đức xã hội là được hệ thống hĩa thành luật, thì được phán xét bằng các tiêu chuẩn đạo đức của một xã hội, tất cả các hành vi bất hợp pháp đều được coi là hành vi phi đạo đức. Một tổ chức và các nhà lãnh đạo đều được yêu cầu phải tuân theo những luật định của một xã hội, và hành xử với các cá nhân và những người liên quan cũng theo luật định. Đây là một trong những trách nhiệm chính của nhà quản lý cấp cao nhằm đảm bảo các nhà quản lý và các nhân viên cấp thấp trong cơng ty tuân theo pháp luật, do nhà quản lý cấp cao phải cĩ trách nhiệm hướng dẫn cấp dưới của họ thực hiện trong một trường hợp cụ thể nào đĩ. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các cơng ty đều hoạt động theo quy định của pháp luật. Sự sai phạm điển hình của tổ chức khơng chỉ là hành động bất hợp pháp mà
cịn được coi là phi đạo đức tùy vào mức độ gây hại cho những người liên quan khác.
Đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là các quy tắc đạo đức và các giá trị mà một nhĩm người sử dụng để kiểm sốt cách thức họ thực hiện một nhiệm vụ hoặc sử dụng tài nguyên. Ví dụ, đạo đức y tế kiểm sốt cách mà các bác sĩ và các y tá dự kiến sẽ thực hiện nhiệm vụ của họ và giúp đỡ bệnh nhân.
2.5 QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC
Quyền sử dụng lao động trẻ em là gì?
Trong những năm gần đây, số lượng của các cơng ty Mỹ mua nguyên liệu đầu vào từ các nhà cung cấp nước ngồi với chi phí thấp ngày càng tăng, và mối quan tâm về đạo đức liên quan đến việc sử dụng lao động trẻ em trong các nhà máy cũng ngày càng gia tăng. Ở Pakistan, trẻ em 6 tuổi làm việc nhiều giờ trong điều kiện tồi tệ để tạo sản phẩm thảm đệm xuất khẩu sang các nước phương Tây. Trẻ em ở các nước nghèo trên khắp các nước Châu Phi, Châu Á, và Nam Mỹ làm việc trong điều kiện tương tự. Thuê mướn trẻ em làm việc trong nhà máy cĩ là hành vi đạo đức hay khơng? và các cơng ty Hoa Kỳ cĩ nên mua hay bán những sản phẩm do trẻ em làm ra hay khơng?
Quan điểm đạo đức về việc sử dụng lao động trẻ em thì rất đa dạng. Robert Reich, một nhà kinh tế và thư ký của ban quản lý về lao động hàng đầu Clinton, cho rằng thực tiễn thì hồn tồn đáng bị khiển trách và cần được đặt ngồi vịng pháp luật trên một cấp độ tồn cầu. Một quan điểm khác được tranh luận trong tờ tạp chí The Economist là cơng dân của các nước giàu cần phải nhận ra rằng trong khi khơng ai muốn nhìn thấy trẻ em làm việc trong các nhà máy, thì các em lại là trụ cột duy nhất cho gia đình mình. Như vậy, từ chối lao động trẻ em sẽ làm gánh nặng lên cả gia đình, và điều sai lầm này (sử dụng lao động trẻ em) cĩ thể dẫn đến sự sai lầm lớn hơn (sự bần cùng). Do đĩ, sự đồng tình của tờ The Economist đã chỉnh đốn các điều kiện làm việc của trẻ em làm thuê và hy vọng rằng theo thời gian, các nước nghèo trở thành giàu cĩ hơn, nhu cầu thuê mướn trẻ em sẽ khơng cịn nữa.
Nhiều nhà bán lẻ Mỹ thường mua quần áo của họ từ các nhà cung cấp nước ngồi với chi phí thấp, và nhà quản lý trong các cơng ty này cần phải cĩ lập trường đạo đức riêng của mình về việc sử dụng lao động trẻ em. Quản lý trong Wal-Mart, Target.JCPenney, và Kmart đã thực hiện theo tiêu chuẩn và các quy tắc Mỹ đã cĩ những chính sách là ra lệnh các nhà cung cấp nước ngồi khơng
được sử dụng lao động trẻ em, và họ cũng cam kết cắt đứt quan hệ với bất kỳ nhà cung cấp nước ngồi nếu họ phát hiện được vi phạm tiêu chuẩn này.
Hiển nhiên, dù thế nào đi chăng nữa, thì các nhà bán lẻ đều cĩ rất nhiều cách mà họ chọn để thực thi chính sách này. Wal-Mart và một số khác cĩ một lập trường cứng rắn và ngay lập tức cắt đứt liên kết với các nhà cung cấp phá vỡ quy tắc này. Nhưng nĩ đã được lường trước, ví dụ, hơn 300.000 trẻ em dưới 14 tuổi đang được sử dụng trong các nhà máy may mặc ở Guatemala, thì cĩ một nơi chuyên sản xuất quần áo cung cấp cho thị trường Mỹ với chi phí thấp. Những đứa trẻ này thường làm việc hơn 60 giờ một tuần và thường được trả ít hơn $ 2,80 một ngày, mức lương tối thiểu ở Guatemala. Nhiều nhà bán lẻ Mỹ khơng kiểm tra các nhà cung cấp nước ngồi của họ. Rõ ràng, nếu các nhà bán lẻ Mỹ làm đúng với lập trường đạo đức của họ thì về vấn đề này sẽ khơng gây phiền hà, họ khơng thể bỏ qua thực tế rằng họ đang mua quần áo bằng việc sử dụng lao động trẻ em, và họ phải chỉnh đốn nhiều hơn để thay đổi điều kiện làm việc của trẻ em .
Các bác sĩ dự kiến sẽ khơng thực hiện các thủ tục y tế khơng cần thiết, nhằm thực hiện sự chuyên cần và hành động vì lợi ích cho bệnh nhân khơng theo cách riêng của họ. Các nhà nghiên cứu khoa học và kỹ thuật dự kiến sẽ hành xử một cách đạo nghĩa trong việc chuẩn bị và trình bày kết quả của họ nhằm đảm bảo hiệu nghiệm của những cơng trình của mình. Trong xã hội, hầu hết các tổ chức chuyên nghiệp đều cĩ thể thực thi đạo đức trong nghề nghiệp. Ví dụ, các bác sĩ và luật sư cĩ thể bị khai trừ ra khỏi đồn nếu họ phá vỡ các quy tắc và đặt lợi ích riêng của mình lên hàng đầu.
Trong một tổ chức, cĩ rất nhiều nhĩm của các nhân viên cĩ hành vi bị chi phối bởi đạo đức nghề nghiệp, chẳng hạn như các luật sư, các nhà nghiên cứu, và kế tốn. Điều này làm cho họ theo nguyên tắc nhất định trong việc ra quyết định là làm như thế nào trong hoạt động của tổ chức. Con người tiếp thu các quy tắc và giá trị của nghề nghiệp của họ, như điều mà họ làm trong xã hội, và họ tự giác tuân theo những nguyên tắc này trong việc quyết định cách cư xử.
Đạo đức cá nhân
Đạo đức cá nhân là cá nhân và tiêu chuẩn đạo đức được sử dụng trong cấu trúc tương tác giữa chúng với những người khác. Dựa trên những đạo đức đĩ, một người cĩ thể hoặc khơng thể thực hiện hành động nhất định hoặc ra quyết định nào đĩ. Nhiều hành vi mà một người cĩ thể thấy vơ đạo đức cịn người khác thì cĩ thể thấy ngược lại. Nếu hành vi mà khơng bất hợp pháp thì cá nhân cĩ thể đồng tình hay khơng đồng tình về niềm tin đạo đức của họ; hoặc họ cĩ thể cố áp đặt những niềm tin đĩ lên những người khác, và cố gắng làm cho niềm tin đạo đức ấy theo luật định. Nếu đạo đức cá nhân mâu thuẫn với quy định của pháp
luật, người đĩ cĩ thể bị xử phạt pháp lý. Nhiều đạo đức cá nhân tuân theo đạo đức xã hội và bắt nguồn từ luật định. Đạo đức cá nhân cũng là thành quả của sự giáo dục một con người và cĩ thể xuất phát từ bạn bè, gia đình, thành viên trong một nhà thờ, hoặc tổ chức xã hội quan trọng khác. Đạo đức cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến hành động của một người trong một tổ chức. Ví dụ, hành vi của nhà quản lý đối với nhà quản lý khác và đối với cấp dưới sẽ phụ thuộc vào các giá trị cá nhân và niềm tin mà họ nắm giữ.
Ba nguồn của đạo đức ảnh hưởng chung đến sự phát triển đạo đức bên trong một tổ chức, hoặc đạo đức tổ chức cĩ thể được định nghĩa là các quy tắc hoặc tiêu chuẩn được sử dụng bởi một tổ chức và các thành viên của nĩ trong mối quan hệ của họ với nhĩm những người liên quan khác. Mỗi tổ chức cĩ một khuynh hướng đạo đức, một số trong số này là điều đặc biệt của một tổ chức và là một khía cạnh quan trọng của nền văn hĩa của nĩ, một chủ đề thảo luận chi tiết trong Chương 7. Tuy nhiên, nhiều quy tắc đạo đức đi vượt ra ngồi ranh giới của các tổ chức cá nhân. Các cơng ty, gọi chung là dự kiến sẽ tuân theo quy tắc đạo đức và pháp lý bởi vì trong những lợi thế là được sản xuất cung cấp cho một xã hội và các thành viên của nĩ khi các tổ chức và các tổ chức hành xử cĩ đạo đức.
Tại sao xây dựng các quy tắc đạo đức
Một trong những lý do quan trọng nhất lý giải tại sao quy tắc đạo đức chi phối hành động phát triển nhằm làm chậm hoặc làm giảm bớt sự theo đuổi các lợi ích cá nhân. Một trong những cách tốt nhất để hiểu thêm sự xuất hiện các lợi ích cá nhân sẽ được thảo luận chuyên đề “chiến lược cộng đồng". Khi đất đai chung chung thì đĩ là đất thuộc sở hữu của tất cả mọi người, tồn tại là hợp lý cho tất cả mọi người để tối đa hĩa việc sử dụng của nĩ bởi vì nĩ là một nguồn tài nguyên