Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục các giá trị đạo đức

Một phần của tài liệu Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên nghệ an giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 26 - 29)

B. NộI DUNG

1.3.1.1Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục các giá trị đạo đức

tộc cho thanh thiếu niên trong giai đoạn hiện nay.

1.3.1 Quan điểm của Chủ tịch Hồ chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên. giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên.

1.3.1.1 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên

Là một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu tầm quan trọng của thế hệ trẻ nói chung và thanh thiếu niên nói riêng trong sự nghiệp cách mạng. Trong th gửi thanh thiếu niên, nhi đồng nhân dịp tết sắp đến Ngời viết: "Một

năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội" [21, 167]. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Ngời luôn luôn đề cao

vị trí và trách nhiệm của tầng lớp thanh thiếu niên. Theo Ngời, tơng lai của đất nớc, nằm trong thế hệ thanh thiếu niên và khẳng định thanh thiếu niên là lực lợng cách mạng hùng hậu, là bộ phận quan trọng của dân tộc.

Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì vấn đề thanh thiếu niên gắn liền với dân tộc, Ngời viết “Thanh niên là một bộ phận quan trọng của dân tộc, dân tộc bị nô lệ thì thanh niên cũng bị nô lệ, dân tộc đợc giải phóng thì thanh niên mới đợc tự do” [25, 129]. Chính vì vậy mà ngay từ những ngày đầu bôn ba cứu nớc Ng-

ời đã nhận thức đợc vai trò to lớn của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam nên để giáo dục, thuyết phục và tập hợp thanh niên, Ngời đã lập ra tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”. Ngời lập ra tổ chức này với mục đích thức tỉnh thế hệ thanh thiếu niên yêu nớc Việt Nam và giáo dục thanh thiếu niên để họ trở thành lực lợng nòng cốt cho cách mạng dân tộc.

Là một ngời có tầm nhìn xa trông rộng, hơn ai hết, Bác rõ hiểu vai trò vô cùng to lớn của tầng lớp thanh niên trong sự nghiệp cách mạng, trong công cuộc bảo vệ, xây dựng, kiến thiết nớc nhà. Để phát huy vai trò và sức mạnh của tuổi trẻ thì phải tiến hành giáo dục thanh niên một cách toàn diện và chu đáo.

Do ý thức một cách sâu sắc về vấn đề này nên trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm dìu dắt thế hệ trẻ, dành cho họ một sự quan tâm thích đáng. Khi đất nớc đang nằm dới ách thống trị của thực dân Pháp Ngời đã chỉ rõ đất nớc sẽ không còn nếu thanh niên không đợc “hồi sinh”.

Ngời đã sớm nhận ra rằng nền giáo dục mà chế độ thực dân đế quốc dành cho thế hệ thanh niên bản xứ chỉ là một nền giáo dục đồi bại, chỉ nhằm hớng tới và phục vụ cho lợi ích chính quốc. Nền giáo dục thực dân ngày đó đang đầu độc các thế hệ thanh thiếu niên từng ngày. Ngời viết: “Chúng ra sức gieo rắc nền giáo dục nh vậy chỉ làm mất tính ngời của ngời đi học ... dạy thanh niên yêu một tổ quốc mà không phải là tổ quốc mình, hấp thụ nền giáo dục ấy, thanh niên sẽ khinh rẻ nguồn gốc, dòng giống mình và trở nên ngu ngốc thêm”. [25, 120].

Trong tác phẩm "Gửi thanh niên An Nam" (1925), Ngời đã cảnh báo: "Hỡi

Đông Dơng đáng thơng hại. Ngời sẽ chết mất nếu nh đám thanh niên già cỗi của ngời không sớm hồi sinh". Ngời phân tích rất rõ những thủ đoạn lừa bịp, mê hoặc

cùng việc lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm sống trong thanh thiếu niên của bọn đế quốc; đồng thời xác định rõ vị thế của thanh niên trong bớc đờng tồn vong, hng thịnh của đất nớc.

Sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành công, đất nớc độc lập Ngời đã khẳng định "Từ giờ phút này trở đi, các cháu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam... Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai các cờng quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" [25, 43].

Đối với giáo dục tầng lớp thanh thiếu niên nhi đồng, Ngời đặc biệt chú trọng đến giáo dục tinh thần yêu nớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nớc là vốn quý, là sức mạnh tuyệt vời đã bao lần giúp dân tộc ta đứng vững trớc những thử thách của lịch sử. Trong năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng thì điều thứ nhất là: "Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào"[23, 356].

Vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh thiếu niên đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng. Ngời đã từng chỉ rõ: “Thanh niên phải luôn luôn rèn luyện đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt trong mấy điều: Trung thành tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với đảng, với giai cấp. Dũng cảm, không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm, gian khổ thì đi trớc, hởng thụ sau mọi ngời. Khiêm tốn, không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe khoang, không tự phụ”[23, 621].

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thanh niên phải có tinh thần gan dạ và sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên vợt mọi khó khăn gian khổ để tiến mãi không ngừng”[20, 489]. Dù trong hoàn cảnh nào cũng phải sống xứng đáng với truyền thống dân tộc. Ngời căn dặn thế hệ trẻ "Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nớc nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nớc nhà, mình phải làm thế nào cho ích nớc lợi nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nớc nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào "… [20, 455].

Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành sự quan tâm đặc biệt đến giáo dục tinh thần “trung với nớc, hiếu với dân” cho thanh thiếu niên. Đối với thanh niên Bác yêu cầu trung với nớc: "Trớc hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn"[21, 455]. Hiếu với dân đó là biết

yêu mến, quý trọng nhân dân, học tập, làm việc, chiến đấu vì nhân dân; là "tuyệt đối trung thành với Đảng với nhân dân, phải chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tích cực giúp đỡ nhân dân, phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân nh tự t, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thờng. Phải chống tham ô, lãng phí. Phải cố gắng học hỏi không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa và kỹ thuật phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân" [23, 106].

Trớc lúc đi xa, trong "Di chúc" thiêng liêng, Ngời còn ân cần căn dặn: "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết" [24, 510].

Bằng nhãn quan chính trị độc đáo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng, nhân dân ta nhiều bài học quý báu. Những quan điểm của Ngời về thanh thiếu niên và vấn đề giáo dục thanh thiếu niên hiện nay đang đợc Đảng, nhà nớc quan tâm kế tục thực hiện với khẩu hiệu “Thế hệ trẻ Việt Nam sống, chiến đấu lao động và học tập theo tấm gơng bác Hồ vĩ đại” nhằm xây dựng tầng lớp thanh thiếu niên đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới.

Một phần của tài liệu Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên nghệ an giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 26 - 29)