B. NộI DUNG
2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị đạo đức truyền
đức truyền thống cho thanh thiếu niên Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
Thông qua việc phân tích thực trạng thanh thiếu niên, công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh thiếu niên tỉnh Nghệ An thời gian qua cho thấy hoạt động này đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đợc, công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên vẫn còn tồn tại những khuyết điểm và hạn chế nhất định
Trên cơ sở khẳng định sự cần thiết, nội dung chủ yếu của giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên Nghệ An trong giai
đoạn hiện nay thì vấn đề có ý nghĩa cấp bách là xác định những giải pháp thiết thực nhằm phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần xây dựng nền tảng đạo đức, tinh thần của con ngời phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên hệ thống giải pháp đa ra phải đáp ứng yêu cầu đó là phải căn cứ vào tình hình chung của thanh thiếu niên trên phạm vi cả nớc và tình hình cụ thể, thích hợp với điều kiện của từng địa phơng. Do đó hiện nay nhằm nâng cao chất l- ợng và hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên Nghệ An cần thực hiện các giải pháp sau:
2.3.1 Nâng cao nhận thức và sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền về công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên.
Giáo dục các giá trị đạo đức cho thanh thiếu niên hiện nay là vấn đề sống còn của dân tộc. Do đó việc nâng cao nhận thức và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ở Nghệ An có vai trò to lớn và chiếm vị trí quan trọng đầu tiên trong nhóm các giải pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên tỉnh nhà.
Vấn đề nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, các tổ chức chính quyền và đoàn thể xã hội đợc thông qua tại Nghị quyết 25 hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X "về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác thanh thiếu niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc".
Công tác thanh thiếu niên luôn đợc xác định là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị “Công tác thanh thiếu niên không chỉ là việc của Đảng, của Đoàn mà còn là việc của Nhà nớc, của mọi tổ chức”. Trong đó, Đảng lãnh đạo và nhà nớc quản lý thanh thiếu niên và công tác thanh thiếu niên; Phát huy vai trò của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội nhân dân trong công tác thanh thiếu niên và gia đình, phối hợp giáo dục, bồi dỡng, phát huy thanh niên.
Vì vậy muốn thực hiện tốt công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ở Nghệ An thì việc trớc tiên cần làm hiện nay đó là các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội khác phải tự nâng cao nhận thức, trình độ của
trách nhiệm của Đảng và cả hệ thống chính trị. Thông qua các buổi học tập mở rộng, sinh hoạt chính trị, báo cáo định kỳ, tổng kết công tác... các cấp lãnh đạo phải phổ biến các chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà n- ớc cho thanh thiếu niên đối với cán bộ công nhân viên chức trong cơ quan.
Nội dung chủ yếu phải phổ biến đó là làm cho cán bộ cơ quan nắm rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục các giá trị truyền thống dân tộc cho tầng lớp thanh thiếu niên; nắm rõ các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, các hình thức và phơng pháp giáo dục các giá trị đó đối với thanh thiếu niên. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý luận, xuất phát từ thực tiễn của dân tộc nói chung và công tác giáo dục ở Nghệ An nói riêng đó là muốn làm cho thanh thiếu niên nắm bắt đợc thì chính bản thân mình phải là ngời hiểu rõ vấn đề. Trong thực tiễn đó chính là kết quả phong trào “cán bộ thế nào thì phong trào thế vậy”.
Trong học tập và nâng cao nhận thức cho cán bộ các cấp ủy Đảng, chính quyền phải bám sát với nhiệm vụ chính trị ở từng giai đoạn cụ thể, đồng thời nắm rõ thực trạng của thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh. Từ đó xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ của từng cơ quan để tổ chức thực hiện tốt công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên.
Các cấp ủy Đảng và chính quyền ở Nghệ An cần nhận thức đúng đắn vấn đề phân công và phối hợp về tổ chức trong quá giáo dục cho thanh thiếu niên. Đó là vừa phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ quan vừa có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội. Việc phối hợp thực hiện giữa các cấp lãnh đạo là cơ sở đảm bảo hiệu quả công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống và tính bền vững của những giá trị tốt đẹp của dân tộc trong tầng lớp thanh thiếu niên.
Trong lãnh đạo và chỉ đạo công tác, các Đảng viên, cán bộ công chức trong các tổ chức của Đảng, hệ thống chính trị cần quan tâm thờng xuyên đến vấn đề giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu. Nắm bắt tình hình và đề
ra các Nghị Quyết, Chỉ thị, chơng trình hành động trong giai đoạn mới. Với vai trò lãnh đạo, các cấp phải kiểm tra toàn diện các khâu tổ chức, thực hiện của các tổ chức chính trị – xã hội, đặc biệt là Đoàn, Hội, Đội. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, biên soạn mua sắm các tài liệu nhằm lu hành và tuyên truyền rộng rãi đến thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Do đó trong giai đoạn hiện nay, phát huy các lợi thế sẵn có về truyền thống của địa phơng thì các cấp ủy Đảng, chính quyền cần nhận thức đúng đắn vai trò của giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, nắm chắc thì việc vận dụng sáng tạo các quan điểm của Đảng về công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh thiếu niên phù hợp với tình hình thực tiễn ở Nghệ An là yếu tố quan trọng đầu tiên để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công tác thanh thiếu niên. Qua đó xây dựng chiến lợc phát triển thanh thiếu niên nhằm hình thành một lớp thanh thiếu niên u tú, vững vàng về chính trị, kiên định con đờng XHCN, có phẩm chất đạo đức, có tài năng đi đầu trong lực lợng thanh niên thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.
2.3.2 Lựa chọn những giá trị đạo đức truyền thống quan trọng, có ý nghĩa tích cực, phù hợp với giai đoạn hiện nay để tiện hành giáo dục cho thanh thiếu niên Nghệ An.
Điều đầu tiên chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là kho tàng các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam rất phong phú. Trải qua bao thăng trầm lịch sử các giá trị đợc hình thành, bổ sung và vun đắp cho đến ngày nay. Trong quá trình giáo dục cần phải xác định các giá trị đạo đức truyền thống mang tính cốt lõi, có giá trị định hớng sâu sắc để giáo dục cho thanh thiếu niên. Tuy nhiên đây không phải là việc xem cái nào có giá trị hơn cái nào mà thực chất đó chính là lựa chọn nhng giá trị cần thiết, phù hợp với thực tiễn giai đoạn hiện nay.
Qua phân tích thực trạng thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay, chúng ta thấy đợc những hạn chế rõ rệt trong thanh thiếu niên và những khuyết điểm của quá trình giáo dục thanh thiếu niên. Do đó trên cơ sở thực trạng phải tiến
hành chọn lựa những giá trị chung, quan trọng để trớc mặt nhằm hạn chế tối đa những biểu hiện tiêu cức về hành vi đạo đức của thanh thiếu niên và đi ngợc với đạo đức truyền thống của dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay do tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng, các cấp lãnh đạo ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội cần nêu cao các giá trị đạo đức truyền thống quan trọng sau:
Tinh thần yêu nớc: Trong công tác giáo dục phải xem tinh thần yêu nớc là giá trị quan trọng cốt lõi để giáo dục cho thanh thiếu niên trong giai đoạn hiện nay. Đây là yếu tố nhằm đảm bảo cho việc đất nớc “hòa nhập chứ không hòa tan” và phát huy đợc bản sắc văn hóa dân tộc. Do đó phải làm cho thanh thiếu niên hiểu rõ yêu nớc hiện nay gắn liền với yêu quê hơng đất nớc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội và thực hiện thành công quá trình đổi mới đất nớc. Yêu nớc gắn liền với thi đua lao động nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tinh thần đoàn kết yêu thơng con ngời: Xuất phát từ cội nguồn đạo đức dân tộc, qua bao đời nay tinh thần đoàn kết và yêu thơng con ngời đóng vai trò quan trọng to lớn trong đấu tranh gìn giữ đất nớc. Trong giai đoạn hiện nay cần giáo dục cho thanh thiếu niên không chỉ biết đoàn kết một chiều, phải giáo dục cho thanh thiếu niên biết đoàn kết và kết hợp đấu tranh, đấu tranh để gạt bỏ sự chống phá của các thế lực thù địch, chống lại các biểu hiện tiêu cực trong xã hội và chống lại nghèo nàn, lạc hậu.
2.3.3 Thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo việc làm ổn định cho thanh thiếu niên.
Nh đã nói trên, Nghệ An là tỉnh có tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao đạt 9,54%/năm. Tuy nhiên, hiện nay sự tăng trởng kinh tế của từng địa phơng lại không đồng đều, các trung tâm kinh tế nh thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng, kết cấu hạ tầng cơ sở vững chắc. ở nông thôn, miền núi lại tăng trởng chậm, cơ sở vật chất hạ tầng yếu kém,
đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, chất lợng thấp, tỉ lệ thất nghiệp cao, dẫn đến nảy sinh các vấn đề xã hội, tệ nạn trộm cắp, ma túy... làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động văn hóa, chính trị, xã hội của tỉnh. ở các vùng thành phố, thị xã, khi thanh thiếu niên không có việc làm sẽ ảnh hởng đến diện mạo phát triển vùng đó, làm ảnh hởng đến hệ thống chuẩn mực đạo đức. Còn các vùng nông thôn hiện nay gặp những khó khăn nhất định về chính sách vốn, khoa học kỹ thuật do đó có một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên không có thu nhập hay có thu nhập không ổn định, không đảm bảo đợc cuộc sống hoặc còn phụ thuộc vào cha mẹ. Điều đó làm mất đi động lực phấn đấu của thanh thiếu niên hoặc ảnh hởng đến việc giữ gìn các giá trị cần cù, sáng tạo, yêu nớc của thanh thiếu niên. Ngoài ra do điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt là ở các vùng kinh tế kém phát triển nh ở miền núi dẫn đến việc thanh thiếu niên chỉ lo đi làm, kiếm sống mà cha tham gia vào các hoạt động học tập, học tuyên truyền phổ biến pháp luật, đạo đức trong khi ở các vùng này lại cha có sự quan tâm thờng xuyên của các cơ quan nhà nớc, chính quyền địa phơng.
Nghệ An là tỉnh giáp biên giới Lào, một mặt giáp biển Đông cho nên ở các vùng biên giới, các vùng giáp ranh đó thanh thiếu niên cha có việc làm cộng với việc cha đợc giáo dục, học tập, năng lực nhận thức còn hạn chế dẫn đến việc thực hiện các hoạt động cấm của nhà nớc, làm ảnh hởng đến an ninh chính trị quốc gia. Do đó phải thực hiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội, đặc biệt là vấn đề việc làm cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An thì mới hạn chế đợc các vấn đề tiêu cực nảy sinh trong tỉnh. Từ đó mới có điều kiện phát huy đợc các giá trị đạo đức truyền thống, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
2.3.4 Xây dựng các tổ chức Đoàn, Đội trên địa bàn tỉnh và các cơ sở vững mạnh, làm nòng cốt cho công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên.
Thực trạng giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã chỉ ra những yếu kém trong công tác hoạt động của các tổ chức Đoàn , Đội. Do đó muốn nâng cao công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống phải nâng cao chất lợng cán bộ Đoàn, Đội các cấp từ Trung ơng đến hệ thống cơ sở. Bởi vì “Cán bộ nào thì phong trào ấy” cho nên họ là linh hồn của công tác, phong trào. Chỉ có cán bộ xuất sắc thì mới có phong trào Đoàn, Đội xuất sắc. Bản thân cán bộ Đoàn, Đội ngoài những phẩm chất, tiêu chuẩn “cứng” phải có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đổi mới đất nớc và mở rộng giao lu hợp tác quốc tế trong quá trình hội nhập.
Cán bộ Đoàn, Đội phải nắm vững tình hình thanh thiếu niên địa phơng, và thực trạng công tác giáo dục các giá trị đạo đức cho thanh thiếu niên ở địa phơng, tình hình kinh tế xã hội đất nớc nói chung và tỉnh nhà nói riêng. Luôn tìm tòi, học tập tìm ra những giải pháp nhằm đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của công tác Đoàn, Đội. Trong quá trình hoạt động phải giáo dục cho thanh thiếu niên hiểu rõ các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, nắm bắt tác động của quá trình hội nhập quốc tế đến địa phơng. Hớng dẫn cho thanh thiếu niên đấu tranh tích cực chống lại các biểu hiện tiêu cực trong chính tầng lớp đó dới ảnh hởng của hội nhập quốc tế.
Phải luôn luôn đặt tổ chức Đoàn, Đội ở vị trí trung tâm của công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh thiếu niên và xem công tác giáo dục đó là nhiệm vụ, mục tiêu trong tâm của hoạt động Đoàn, Đội. Đây đợc xem là yếu tố quyết định đến ý thức, niềm tin của thanh thiếu niên vào giá trị đạo đức truyền thống.
2.3.5 Đẩy mạnh tuyên truyền vai trò của thanh thiếu niên và các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong gia đình, nhà trờng, xã hội. tạo môi trờng thuận lợi cho việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
Muốn giáo dục thanh thiếu niên nói chung hay giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói riêng thì đầu tiên phải là giáo dục đạo đức trong gia
đình. Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trờng quan trọng trong việc giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách cho mỗi công dân ngay từ khi còn nhỏ cho đến khi trởng thành. Thực tế chỉ ra rằng, gia đình hạnh phúc thì xã hội lành mạnh, gia đình càng giữ đợc gia phong thì kỷ cơng xã hội càng nghiêm minh. Do đó gia đình có vai trò to lớn trong việc giáo dục, truyền thụ các giá trị và chuẩn mực giá trị đầu tiên cho thanh thiếu niên. Một thực tế hiện nay cho thất đó là phần đông thanh thiếu niên có các biểu hiện tiêu cực trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và thanh