B. NộI DUNG
1.3.2 Tính tất yếu của việc giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu trong
trong giai đoạn hiện nay.
Tầng lớp thanh thiếu niên theo phân loại phổ biến hiện nay là tầng lớp có độ tuổi nằm trong khoảng 10 đến 30 tuổi. Đây là lớp ngời trẻ đang phát triển mạnh mẽ về thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ và phẩm chất. Là lứa tuổi có ý chí tiến thủ, có hoài bão lớn lao, sống có lý tởng và đợc bồi đắp lòng yêu nớc nồng nàn, truyền thống nhân nghĩa, tinh thần anh dũng mà ông cha ta truyền thụ lại.
ở lứa tuổi thanh thiếu niên dễ dàng tiếp với tri thức, đặc biệt là tiếp thu những cái mới. Trong tình hình mới, điều đó có vai trò quan trọng to lớn, tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại và tiến bộ KH-KT trên thế giới góp phần to lớn trong cuộc xây dựng CNXH. Hiện nay, thanh thiếu niên không chỉ là lực lợng đông đảo về số lợng mà chất lợng, thể lực và trí tuệ ngày càng đợc nâng cao. Thanh thiếu niên Việt Nam dới sự dẫn dắt của chủ tịch Hồ Chí Minh và sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam gánh vác sứ mệnh cao cả, đó là thực hiện thắng lợi cách mạng XHCN và thực hiện thắng lợi CNH-HĐH đất nớc.
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự biến động mạnh mẽ của toàn cảnh quốc tế trong điều kiện mới. Các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội diễn ra sôi nổi trong điều kiện thế giới đang có những chuyển biến nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp với những cơ hội và thách thức lớn đối với thanh thiếu niên ở nớc ta.
Đối với Việt Nam sự phát triển nhiều mặt của thế giới ngày nay cùng với việc mở cửa, hội nhập quốc tế đã có những tác động tích cực lẫn tiêu cực đến xã hội Việt Nam, đặc biệt là đối với tầng lớp thanh thiếu niên. Trong giai đoạn hiện
nay, chúng ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình CNH - HĐH đất nớc, đòi hỏi chúng ta phải mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và giao lu văn hóa với các nớc trên thế giới. Thông qua việc mở rộng quan hệ, chúng ta đã tiếp thu đợc nhiều thành tựu văn minh của nhân loại, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc. Nh- ng cũng trong quá trình mở cửa hội nhập, sự xâm nhập của văn hóa và lối sống ngoại lai làm cho văn hóa truyền thống có nguy cơ bị lãng quên.
Quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ tạo tiền đề đi lên, phát triển cho đất n- ớc, mở đờng cho sự giao lu hợp tác giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới. Dới làn sóng toàn cầu hóa, các quốc gia tận dụng thời cơ phất triển đất nớc trên mọi phơng diện. Trong suốt quá trình đó, Việt Nam đã mở cửa, tích cực tiếp thu trình độ KH–KT, phát huy tiềm năng kinh tế, giao lu mở rộng hợp tác, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Đồng thời trong quá trình đó, hội nhập quốc tế cũng tạo điều kiện xâm nhập một cách dễ dàng những lối sống, văn hóa hiện đại, mang màu sắc mới mẻ. Trong nớc, với t duy nhạy bén của tầng lớp thanh thiếu niên nhanh chóng tiếp thu những lối sống, những phong cách mới mà quên đi, sao lãng những giá trị truyền thống văn hóa vốn có của dân tộc Việt Nam.
Không chỉ dừng lại ở đó, quá trình hội nhập quốc tế đã đem các quốc gia xích lại gần nhau hơn. Tầng lớp thanh thiếu niên trong nớc nhanh chóng chịu ảnh hởng của một số khuynh hớng văn hóa tiêu cực nh: văn hóa phẩm đồi trụy, các trò chơi truyền hình trực tuyến, Sử dụng các loại chát kích thích mạnh nh ma túy, thuốc lắc... dẫn đến những hậu quả xấu cho xã hội, sao lãng học tập, suy sụp sức khỏe, lời lao động, thích hởng thụ, thích ăn chơi, đua đòi và các tệ nạn xã hội, coi nhẹ những giá trị truyền thống của dân tộc.
Trong quá trình toàn cầu hóa, làn sóng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, các trò chơi trực tuyến, chát, game đang dần trở nên phổ biến. Việt Nam cũng nằm trong quỹ đạo quay đó, tiếp thu tiến bộ khoa học để phát triển. Song khi đến với tầng lớp thanh thiếu niên, một bộ phận không nhỏ đã không nhận thức đợc tác dụng của những thành tựu đó nên đã sa vào những trò chơi vô bổ, đầu t thời gian,
tiền quá mức cho những nhu cầu đó. Đặc biệt, một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên truy cập vào những trang thông tin thiếu lành mạnh, có tính chất bạo lực và đồi trụy đã dẫn đến những cái chết từ hành vi hiếp dâm, giết ngời, vi phạm pháp luật. Cho nên trong nớc số lợng thanh thiếu niên phạm tội hàng năm chiếm 55 - 60% trong tổng số ngời và vụ phạm tội.
Dới tác động của quá trình hội nhập quốc tế, hiện nay trong xã hội đã xuất hiện những biểu hiện tiêu cực, những cách sống và lối sống xa lạ, trái với các chuẩn mực của xã hội, bất chấp những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Điều đó đã và đang làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung và giá trị đạo đức nói riêng, vốn đợc xem là truyền thống đạo đức của dân tộc. Trong bối cảnh đó, việc bảo vệ và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong thanh thiếu niên là vấn đề cần phải đợc nhìn nhận nghiêm túc.
Từ những ảnh hởng của văn hóa phơng Tây trong quá trình toàn cầu hóa, một bộ phận thanh thiếu niên Việt Nam mang t tởng của chủ nghĩa cá nhân, có lối sống thực dụng trong quan niệm đạo đức. Hành vi của bộ phận thanh thiếu niên này thể hiện ra là cá tính, đề cao tính cá nhân, không quan tâm đến cộng đồng và cũng vì lợi ích cá nhân mà chà đạp lên lợi ích cộng đồng, ít tham gia, quan tâm tới phong trào tình nguyện của các tổ chức đoàn thể. Từ đó thanh thiếu niên sống mang tích chất ích kỷ, vị kỷ, hẹp hòi, vì lợi ích cá nhân mà làm nhạt phai quan hệ tình cảm giữ con ngời với con ngời.
Do điều kiện kinh tế - xã hội ở các quốc gia phơng Tây phát triển, nền dân chủ t sản thể hiện ra bên ngoài là nền dân chủ tiến bộ. Cho nên khi du nhập sang n- ớc ta, dới con mắt thiển cận của một số thanh thiếu niên đã tiếp thu lối sống thích hởng thụ, thiếu lý tởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nớc, thiếu ý thức chấp hành pháp luật của Nhà nớc.
Thứ hai, hiện nay đi cùng với quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa đó là Việt Nam đang xây dựng và hoàn thiện cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó, đồng tiền đợc con ngời đề cao giá trị, một bộ phận trong
các tầng lớp, các thành phần xã hội khi mu cầu lợi ích kinh tế đã chà đạp lên nhng quan hệ truyền thống tốt đẹp gữa con ngời với con ngời và với xã hội và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt, có một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dỡng bản thân, phai nhạt lý tởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức kỷ luật, sa đọa về đạo đức và lối sống.
Đối với tầng lớp thanh thiếu niên, dới sự tác động của đồng tiền, lợi ích kinh tế trong cơ chế thị trờng đã xuất hiện một bộ phận không nhỏ trong lớp trẻ có tâm lý sống thực dụng, sùng bái đồng tiền, quay lng với văn hóa đạo đức truyền thống. Vì mu cầu lợi ích kinh tế, một số thanh thiếu niên bất chấp tất cả mọi thủ đoạn thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nh: gian lận, trộm cắp, cớp giật, làm biến dạng các quan hệ xã hội và làm suy giảm các giá trị đạo đức dân tộc. Từ gian dối trong kinh tế, đã có một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên là học sinh sinh viên thực hiện các hành vi quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong kiểm tra và vi phạm quy chế thi cử đã và đang trở nên phổ biến trong thanh thiếu niên là học sinh, sinh viên. Những dấu hiệu này đi ngợc lại với truyền thống đạo đức hiếu học, cần cù của con ngời Việt Nam nói chung và các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói riêng.
Thứ ba, hiện nay trên thế giới thì xu thế hòa bình, hợp tác vẫn là xu thế chủ đạo của thế giới. Tuy nhiên ở nớc ta các thế lực thù địch vẫn không ngừng chống phá cách mạng Việt Nam, chống phá chính quyền và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xóa bỏ chế độ chủ nghĩa xã hội, đó là mục tiêu không bao giờ thay đổi mà chủ nghĩa đế quốc luôn luôn theo đuổi. Sau nhiều lần can thiệp bằng vũ trang và xâm lợc đều thất bại, các nớc đế quốc đã nhận thấy rằng không thể dùng vũ lực để ngăn chặn, đẩy lùi và tiêu diệt chủ nghĩa xã hội đợc. Vì vậy, khi mà chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa t bản trên thế giới dần dần ở vào thế cân bằng nhất định, chủ nghĩa đế quốc phơng Tây đã thay đổi chiến lợc. Chúng ngày càng chú ý hơn đến những hoạt động chống phá, lật đổ các nớc xã hội chủ nghĩa bằng những thủ đoạn phi vũ trang mà đợc gọi là chiến lợc “chiến lợc diễn biến hòa bình”. Bằng thủ đoạn này chúng không ngừng truyền bá những t tởng cực đoan, chủ nghĩa tự do
vào Việt Nam. Đặc biệt chúng đánh vào tâm lý thanh thiếu niên, thế hệ trẻ của đất nớc. Lợi dụng quan hệ tự do hợp tác song phơng, chúng sử dung các cuộc tấn công mang tính chất “mềm” vào thế hệ thanh thiếu niên bằng những lợi ích kinh tế, du nhập văn hóa phơng Tây, lợi dụng lá cờ dân chủ tự do dể chống chính quyền hòng làm suy yếu hệ thống chính trị ở nớc ta. Do đó trong giai đoạn hiện nay, việc tăng cờng giáo dục t tởng, đạo đức cho thanh thiếu niên là việc làm hết sức cần thiết nhằm bảo vệ Đảng, Nhà nớc, bảo vệ thành tựu của công cuộc đổi mới và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
Trong bối cảnh của sự hội nhập quốc tế mang tính toàn cầu, hệ chuẩn mực đạo đức của mỗi quốc gia không thể không mang tính quốc tế. Bởi vậy, tiếp nhận những giá trị, những chuẩn mực đạo đức tiến bộ và hiện đại của nhân loại, làm phong phú hệ chuẩn mực đạo đức dân tộc là cần thiết. Tuy nhiên, việc tiếp nhận những nhận chuẩn mực đạo đức ngoại lai cũng không thể tùy tiện đợc.
Nh chúng ta đã biết, lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Quá trình đó đã rèn luyện và hun đúc nên thế hệ con ngời Việt Nam giàu lòng yêu nớc, thơng yêu con ngời, thơng yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn… Những đức tính đó đã trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, những thế hệ con ngời Việt Nam đã nâng niu, gìn giữ. Cho nên trong quá trình phát triển, không thể không có sự tính toán, sự chọn lọc, không phải vì lợi ích kinh tế trớc mắt mà từ bỏ những chuẩn mực về văn hóa, những giá trị đạo đức truyền thống để du nhập văn hóa và lối sống ngoại lai không phù hợp với đất nớc mình. Chúng ta chủ động mở cửa giao lu với bên ngoài, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, coi đó là một trong những định hớng cơ bản để đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Muốn thế, chúng ta phải chủ động tiếp thu cái cái gì từ bên ngoài có lợi cho đất nớc và lọc bỏ những gì không phù hợp với truyền thống của dân tộc. Điều cơ bản là trong quá trình hội nhập, tiếp thu cái mới, chúng ta không đợc quay lng với cội rễ của mình, từ bỏ những gì cha ông chúng ta đã từng tạo dựng.
Nớc ta hiện nay đang trong quá trình CNH – HĐH đất nớc, quá độ đi lên, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đạo đức mới, con ngời mới mà những biểu hiện nêu trên của tầng lớp thanh thiếu niên đang phản ánh thực trạng của xã hội của thanh thiếu niên. Thực trạng đó là những biểu hiện trái ngợc với các giá trị đạo đức, chuẩn mực: yêu nớc, đoàn kết, thơng yêu con ngời, cần cù, truyền thống của dân tộc Việt Nam. Do đó cần thiết phải giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên.
Tiểu kết chơng 1
Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc là hệ giá trị của nhân loại, song mỗi dân tộc lại có bản sắc riêng. Đối với Việt Nam giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đợc hun đúc qua hàng ngàn thế hệ, đó là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng đã và đang tác động không nhỏ vào đời sống xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ, tầng lớp thanh thiếu niên Việt Nam làm biến dạng các quan hệ đạo đức, nấc thang giá trị của đạo đức dân tộc.
Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng, dân tộc nào giữ gìn đợc giá trị truyền thống thì sẽ phát triển và các giá trị dân tộc truyền thống phải đợc phát huy phù hợp với tinh thần của thời đại. Thanh thiếu niên Việt Nam phát triển dựa trên tính kế thừa liên tục của văn hóa dân tộc, đồng thời lại đợc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong quá trình hội nhập. Do đó vấn đề giữ gìn các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong thời kỳ hội nhập là vấn đề đáng quan tâm. Hiện nay cần phải có những giải pháp đồng bộ, thiết thực nhằm giữ gìn và pháp huy các giá trị đó trong tầng lớp thanh thiếu niên Việt Nam.
CHƯƠNG II
giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên nghệ an trong giai đoạn hiện nay
thực trạng và một số giải pháp