Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác giáo dục các giá trị

Một phần của tài liệu Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên nghệ an giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 53)

B. NộI DUNG

2.2.3 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong công tác giáo dục các giá trị

* Những hạn chế còn tồn tại: Ngoài những thành tựu đã đạt đợc, trong thời gian qua hoạt động giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An còn tồn tại những hạn chế sau:

Thứ nhất: Nhìn chung công tác quán triệt Nghị quyết của Đảng, của Đoàn

về nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức truyền thóng dân tộc tới các Đoàn cơ sở, Hội, Đội chất lợng cha cao. Trong quá trình hoạt động, nhiều cơ sở đoàn và đội thiếu niên ngoài trờng học còn lúng túng trong việc đổi mới phơng pháp thu hút tập hợp thanh thiếu niên. Hình thức giáo dục đạo đức truyền thống thanh thiếu niên thiếu tính hấp dẫn. Chế độ sinh hoạt đối với thanh thiếu niên ở một số cơ sở Đoàn, Đội cha đợc đảm bảo. Việc triển khai chơng trình "Rèn luyện thanh thiếu niên" ở một số cơ sở Đoàn còn mang tính hình thức.

Thứ hai: Các hoạt động tuyên truyền giáo dục về chủ trơng chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nớc đối với thanh thiếu niên cha thờng xuyên, nội dung còn đơn điệu, cha đáp ứng kịp thời yêu cầu chính trị xã hội. Một số đơn vị cha tích cực, chủ động tham mu việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Đoàn, Đội. Cuộc vận động học tập làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu song nhìn chung kết quả vẫn cha cao. Công tác giáo dục ý chí quyết tâm làm giàu, sáng tạo cho đoàn viên thanh niên còn hạn chế, cha thực sự gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức truyền thống với tình hình, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ở cấp cơ sở. Một số cơ sở cha thật sự chủ động trong việc cụ thể hóa kế hoạch chỉ đạo của đoàn cấp trên, do đó hoạt động cha phù hợp với tình hình của địa phơng. Vai trò của tổ chức Đoàn ở một số đơn vị trong việc định hớng, việc tuyên truyền, nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế cha chú trọng.

Thứ ba: Công tác quản lý thanh thiếu niên và nhất là những địa phơng có

nhiều đoàn viên, thanh niên đi làm xa với thời gian không ổn định còn lúng túng. Việc quản lý sinh viên là thanh niên ngoại trú còn cha chặt chẽ. Một số nơi chất l- ợng chi đoàn còn hạn chế, nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, hình thức cha phong phú. Trong trờng học việc tổ chức sinh hoạt Đội cho tầng lớp thiếu niên cha thờng

xuyên, chủ động mà còn lồng ghép giữa sinh hoạt lớp. Việc nắm bắt t tởng, tâm t nguyện vọng của thanh thiếu niên cha sát và thiếu kịp thời. Đối với công tác thanh niên, phong trào “Sáng tạo trẻ” và học tập, nâng cao tay nghề, bậc thợ cho đội ngũ công nhân cha thực sự quan tâm, đầu t đúng mức, số lợng đề tài sáng kiến cha nhiều, chất lợng thấp. Hoạt động tình nguyện thanh thiếu niên tại một số cơ sở đoàn thiếu tính sáng tạo. Việc duy trì hoạt động và nhân rộng các mô hình phòng chống tệ nạn xã hội cha có chuyển biến tích cực và mang tính hình thức. Hoạt động giáo dục thiếu niên trên địa bàn dân c còn lúng túng, cha thờng xuyên. Vai trò và tính năng động, sáng tạo của Hội đồng Đội nhất là cơ sở còn hạn chế

Thứ t: Chất lợng cán bộ đoàn cơ sở, nhất là chi đoàn ở vùng nông thôn, miền

núi do cha đợc trang bị lý luận cũng nh nghiệp vụ Đoàn, Đội cho nên họ bị hạn chế về năng lực đoàn kết, tập hợp thanh thiếu niên tại cơ sở. Chất lợng tổ chức cơ sở Hội còn hạn chế, hoạt động cha rõ nét, còn kém hấp dẫn. Công tác tập hợp đoàn kết thanh niên ở các vùng đặc thù nh ngoài quốc doanh, vùng biển, vùng có giáo dân gặp khó khăn. Hoạt động của hội doanh nghiệp trẻ cha đáp ứng đợc đòi hỏi của các thành viên và yêu cầu tình hình mới.

Thứ năm: Việc phát hiện, tổng kết, đánh giá các điển hình của tổ chức Đoàn

và phong trào thanh thiếu niên về giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cha đợc nhiều. Do đó việc nêu gơng những tấm gơng điển hình trong thanh thiếu niên và việc tổng kết, xây dựng các mô hình chuẩn đạo đức ở cơ sở cha đợc quan tâm đúng mức. Nét sáng tạo trong hoạt động giáo dục phong trào thanh thiếu niên còn hạn chế.

* Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn tại: Việc tồn tại những hạn chế trong công tác giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian qua là do những nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Vai trò và tính chủ động trong tham mu cho cấp ủy Đảng, chính

quyền về công tác thanh niên của một cơ sở còn hạn chế. Năng lực chỉ đạo và kỷ năng hoạt động của cán bộ các cấp có chuyển biến nhng cha đáp ứng yêu cầu của

phong trào. Trong chỉ đạo còn mang tính hành chính. Việc triển khai kế hoạch hoạt động còn cha coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc triển khai thực hiện.

Thứ hai: Hoạt động của Đoàn, Hội, Đội ở một số lĩnh vực, địa bàn cha phù

hợp. Thiếu các mô hình, nội dung, hình thức hoạt động mới để phù hợp với đòi hỏi, yêu cầu, nguyện vọng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.

Thứ ba: Một số cấp uỷ Đảng cha thực sự quan tâm đúng mức về công tác

thanh thiếu niên. Điều kiện làm việc của đội ngũ cán bộ đoàn đặc biệt chi đoàn, đoàn cơ sở còn nhiều bất cập, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động Đoàn, Hội, Đội còn khó khăn. Thanh thiếu niên cấp huyện nhiều nơi cha có kinh phí hoạt động.

Thứ t: Do tác động của cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế còn mới mẻ dẫn

đến tệ nạn xã hội, tiêu cực, tham nhũng, thanh niên thiếu việc làm, việc làm không ổn định, số đông thanh thiếu niên nông thôn thờng xuyên rời quê đi làm ăn xa đã ảnh hởng đến công tác tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh thiếu niên.

Thứ năm: Chịu ảnh hởng của tình hình phát triển kinh tế của tỉnh cho nên điều

kiện cơ sở vật chất phục vụ giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. Ngoài ra chế độ, chính sách u tiên cho cán bộ Đoàn, Hội, Đội ở một chừng mực cha đợc quan tâm đúng mức làm ảnh hởng không tốt đến công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho thanh thiếu niên.

Một phần của tài liệu Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục thanh thiếu niên nghệ an giai đoạn hiện nay luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w