8. Những đóng góp của đề tài
1.6.2. Nguyên tắc xây dựng giải pháp
1.6.2.1. Bảo đảm nguyên tắc về tính toàn diện:
Muốn đề xuất các giải pháp đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn và sâu sắc các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác xây dựng chất lợng đội ngũ CBQL nói chung và đội ngũ cán bộ trờng THCS nói riêng, đồng thời phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Đánh giá đúng thực trạng ngành giáo dục và đội ngũ CBQL, cần xét đến mối liên hệ tác động qua lại giữa các giải pháp và nhu cầu thực tiễn của việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL, đánh giá đúng khách quan.
1.6.2.2. Bảo đảm nguyên tắc về tính lịch sử - cụ thể:
Khi đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS, yêu cầu chúng ta phải đặt trong hoàn cảnh cụ thể của thời đại, của đất nớc, địa phơng, sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan.
Nếu áp dụng tốt nguyên tắc này sẽ giúp chúng ta tránh đợc quan điểm quá tả hoặc quá hữu khi đa ra các giải pháp.
1.6.2.3. Bảo đảm nguyên tắc cho sự phát triển:
Những nguyên tắc này thuộc về phơng pháp luận trong nhận thức việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL. Nguyên tắc này đòi hỏi phải thấy đợc những vấn đề hiện tại của đội ngũ CBQL và phải đề xuất đợc các giải pháp để làm cho đội ngũ CBQL luôn vững vàng về lập trờng t tởng chính trị có phẩm chất và năng lực đáp ứng với tình hình và nhiệm vụ mới. Phát triển phải mang tính kế thừa những yếu tố, những giá trị tích cực của quá khứ và hiện tại; các giải pháp này phải là quá trình giải quyết những mâu thuẫn nội tại trong việc xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trờng THCS nói riêng.
1.6.2.4. Bảo đảm nguyên tắc về tính khả thi:
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL phải dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn rõ ràng, đợc xây dựng trên những luận cứ khoa học, đáp ứng với các yêu cầu thực tế, bảo đảm tính khả thi cao.