6. Phơng pháp nghiên cứu
2.5. Thực nghiệm xác định tiêu chuẩn định lợng cho từng MCQ
từng MCQ
Chúng tôi đã khảo sát kiểm định câu hỏi TNKQ dạng MCQ trên cơ sở HS đã học xong nội dung cần trắc nghiệm. Để thực nghiệm chính thức đạt hiệu quả cao chúng tôi đã thực nghiệm thăm dò nhằm xác định bài khảo sát với số lợng câu hỏi MCQ làm trong thời gian hợp lý. Sau đó, chúng tôi tiến hành trắc nghiệm thử, chỉnh sửa các câu hỏi theo tiêu chuẩn định tính và tiến hành xác định các tiêu
chuẩn định lợng. Việc xác định tiêu chuẩn định lợng của các MCQ đợc tiến hành khảo sát ở 3 trờng THPT: Yên Định I; Lơng Đắc Bằng (Thanh Hoá) và Nghi Lộc I (Nghệ An). Ba trờng này có các chỉ số tơng đối gần nhau nh: kết quả đầu vào của HS, trình độ GV, điều kiện học tập. Mỗi bài khảo sát với số lợng 40 MCQ trong thời gian 60 phút, các câu hỏi đợc đảo vị trí thành 5 đề. Bài khảo sát đợc chấm điểm theo phơng pháp đục lỗ, mỗi bài khảo sát xử lý bài làm của 100 thí sinh, chọn 27% bài có điểm cao và phân tích cụ thể các phơng án chọn, chọn 27% bài có điểm thấp và phân tích cụ thể các phơng án chọn. Trên cơ sở đó phân tích các chỉ số DI và Fv của từng MCQ bằng các hàm của phần mềm Excel (các chỉ số này đợc trình bày cụ thể ở mục 1.4), chúng tôi thu đợc số liệu xác định định lợng của 201 MCQ thuộc phần kiến thức sinh học VSV lớp 10 THPT (đợc trình bày cụ thể ở phụ lục 3)
2.5.1. Phân tích độ khó và độ phân biệt của bộ MCQ qua khảo sát
2.5.1.1. Phân tích độ khó (Fv) của bộ MCQ
Sau khi trắc nghiệm thử để kiểm định các số đo, chúng tôi đã loại bỏ những MCQ không đạt đồng thời chỉnh sửa một số MCQ cha đạt để tiếp tục khảo sát. Dựa vào công thức 1.2 (mục 1.4.1) chúng tôi tính độ khó của từng MCQ. Kết quả về độ khó (Fv) của bộ trắc nghiệm đợc phân bố ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Phân tích độ khó (Fv) của bộ MCQ Độ khó (Fv) Fv < 0,2 0,20 ≤ Fv ≤ 0,39 0,40 ≤ Fv ≤ 0,59 0,60 ≤ Fv ≤ 0,79 Fv ≥ 0,80 Số lợng MCQ 6 19 52 120 4 Tỷ lệ (%) 2,99 9,45 25,87 59,70 1,99