6. Phơng pháp nghiên cứu
1.7. Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học
Thực tế dạy học cho thấy: không có một phơng pháp nào là vạn năng hay duy nhất mà phải căn cứ cụ thể vào mục tiêu, nội dung của từng bài, yêu cầu nhận thức và đặc điểm tâm lý HS, đôi khi ngời ta còn kết hợp nhiều phơng pháp để có một ph- ơng pháp mang lại hiệu quả dạy học cao nhất. Sử dụng TNKQ trong dạy học là một phơng pháp mới đã có nhiều tác giả đề cập nhng hầu hết các tác giả đi sâu nghiên cứu về việc sử dụng trắc nghiệm trong: ôn tập, KTĐG và trong thi cử, việc sử dụng TNKQ trong dạy kiến thức mới vẫn là một phơng pháp khá mới mẻ đối với các cấp học của nớc ta hiện nay.
Ngày 9 tháng 4 năm 2005 tác giả Vũ Đình Luận đã bảo vệ luận án Tiến sĩ: “Xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để nâng cao chất lợng dạy học môn Di truyền ở trờng Cao đẳng SP” [27]. Trong luận án tác giả đã xây dựng và đề xuất quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy bài mới môn di truyền ở trờng CĐSP, có thể nói đây là một bớc ngoặt, một hớng mới về việc sử dụng TNKQ song mới chỉ là bớc đầu mang tính khái quát và dừng lại với đối tợng là sinh viên. Nh vậy, cho đến năm 2007 vẫn cha có nghiên cứu nào đề cập đến việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy kiến thức mới môn sinh học ở các trờng THPT.
Việc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ trong dạy học ở trờng THPT nói chung và dạy học môn sinh học nói riêng vẫn đang còn hạn chế, có nhiều lý do khách quan nói về vấn đề này. Song vấn đề lớn nhất vẫn là thiếu bộ công cụ TNKQ dành cho các phần kiến thức của môn học, mặt khác GV cha có sự đầu t vào chiều sâu, cha mạnh dạn đa các phơng pháp mới vào trong quá trình dạy học, dẫn đến sản phẩm của quá trình dạy - học không có đợc kết quả nh mong muốn. Trên cơ sở đó, trong nghiên cứu của mình chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần kiến thức sinh học VSV và đề xuất một số chỉ tiêu để lựa
Trò Tri thức khoa học- Kỹ năng-Thái độ
Lớp học
Thầy
chọn các MCQ sử dụng cho các mục tiêu dạy và học ở trờng THPT mang lại hiệu quả cao nhất đó là:
* Cần lựa chọn bộ câu hỏi trắc nghiệm có độ tin cậy (r) của tổng thể câu hỏi trắc nghiệm cao.
* Cần xác định và lựa chọn hợp lý câu hỏi TNKQ dạng MCQ đạt tiêu chuẩn định tính cũng nh tiêu chuẩn định lợng (độ khó (Fv), độ phân biệt (DI)).
* Những câu hỏi có độ khó (Fv) thấp, tức những câu hỏi rất khó là những câu có tính suy luận cao, các mồi nhử “hấp dẫn” nh nhau. Đây là những câu cần cho sự thảo luận của HS, nó có tác dụng lớn cho việc nâng cao năng lực t duy, củng cố và chuẩn hoá kiến thức. Mặt khác, để phát huy tính tích cực đối với hoạt động học của HS, chúng ta có thể lựa chọn hợp lý câu hỏi TNKQ dạng MCQ vào việc hình thành kiến thức mới. Với phơng pháp dạy học này, thầy không còn đóng vai trò là ngời cung cấp thông tin và làm ra sản phẩm mà quá trình dạy học đợc tiến hành theo kiểu hợp tác hai chiều, quá trình này đợc cụ thể hoá theo sơ đồ sau:
*Thầy: là ngời hớng dẫn, ngời tổ chức và là trọng tài, cố vấn.
*Trò: là chủ thể, hợp tác với bạn với thầy tự lực tìm ra tri thức, tuy nhiên đây mới chỉ là những nhận thức mang tính chất bớc đầu riêng rẽ, đó chính là tri thức cá nhân.
*Lớp học: là nơi trao đổi và hợp tác, là môi trờng xã hội để HS thể hiện những suy nghĩ của mình và sản phẩm thu đợc ở đây chính là tri thức xã hội.
*Tri thức khoa học - Kỹ năng- Thái độ: là sản phẩm của quá trình dạy học đợc hình thành trong chủ thể với sự nỗ lực của bản thân kết hợp với sự trợ giúp của bạn và sự trợ giúp của thầy.
Nh vậy, sử dụng phơng pháp dạy học này không những phát huy tính tích cực, chủ động tìm ra tri thức mới của HS mà còn rèn luyện cho các em ý thức tự học, kỹ năng t duy, kỹ năng giải quyết vấn đề và biết vận dụng những kiến thức thu đợc vào thực tiễn, đây cũng chính là định hớng đổi mới trong GD với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực vững chắc và toàn diện. Phơng pháp dạy học tích cực này sẽ đợc thể hiện rõ khi sử dụng MCQ trong dạy học bài mới và đợc trình bày cụ thể ở chơng 3.
Kết luận chơng 1
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng TNKQ trong dạy học chúng tôi thấy: nớc ta đang trên con đờng hội nhập vào xu thế đổi mới giáo dục toàn diện của cộng đồng quốc tế, lí do mà TNKQ đợc nghiên cứu và sử dụng trong dạy học hiện nay đó chính là u điểm “nổi trội” của nó. Mặt khác, một trong những trọng tâm của đổi mới giáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phơng
pháp dạy học hớng tới việc thực hiện yêu cầu nâng cao chất lợng GD, trực tiếp
góp phần cải thiện chất lợng nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng sống của con ng- ời, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng ảnh hởng đến sức khoẻ, hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của HS. Tình trạng thoát ly đời sống yêu cầu quá cao về mặt lý thuyết mà coi nhẹ những tri thức và kỹ năng có liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày của HS khiến năng lực hoạt động thực tiễn của ngời học bị hạn chế. Xu thế đổi mới này nhằm khắc phục tình trạng “sản phẩm” của GD
không đáp ứng đợc yêu cầu biến đổi nhanh và đa dạng của sự phát triển xã hội, sự bất bình đẳng về cơ hội tiếp nhận GD.
Trong GD phổ thông trung học ở nớc ta hiện nay, câu hỏi TNKQ mới chỉ sử dụng trong KTĐG, tự KTĐG và trong ôn tập, cha thấy nghiên cứu nào đề cập đến việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy bài mới. Đặc biệt phần kiến thức Sinh học VSV thuộc lớp 10 THPT là một phần kiến thức mới, tình hình sử dụng TNKQ trong dạy học còn hạn chế. Chính vì vậy, việc xây dựng bộ công cụ TNKQ dạng MCQ và sử dụng MCQ trong dạy bài mới phần kiến thức sinh học VSV là một việc làm cấp thiết, đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu GD của từng HS, góp phần nâng cao chất lợng GD nói chung và GD phổ thông trung học nói riêng.
Chơng 2
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức sinh học vi sinh vật thuộc lớp 10 THPT
2.1. Mục đích sử dụng của bộ câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ
Chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ phần kiến thức Sinh học vi sinh vật để sử dụng trong hoạt động dạy - học với nhiều mục đích khác nhau nh: hình thành kiến thứcmới, ôn tập, củng cố, KTĐG, tự KTĐG kết quả học tập của HS. Đặc biệt là sử dụng MCQ để dạy bài mới phát huy tính tích cực của HS trong quá trình lĩnh hội và tự lĩnh hội kiến thức.
2.2. Tiêu chuẩn của một câu hỏi Trắc nghiệm, một bài trắc nghiệm dạng MCQ
Trong quá trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm, bài trắc nghiệm dạng MCQ phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định của kỹ thuật trắc nghiệm và phải đảm bảo các tiêu chuẩn: tiêu chuẩn về mặt định tính, tiêu chuẩn về mặt định lợng, có nh vậy thì mới đạt đợc độ giá trị và độ tin cậy khi sử dụng.
2.2.1. Các tiêu chuẩn của một MCQ
2.2.1.1. Tiêu chuẩn về định lợng
Theo Patrick Griffin [15] và nhiều tác giả khác [38], [42], các MCQ dùng để đánh giá KQHT của HS tốt thờng có độ khó (Fv) trong khoảng 20 - 80% và tốt nhất là nằm trong khoảng 40 - 60%, độ phân biệt (DI) phải từ 0,2 trở lên.
2.2.1.2. Tiêu chuẩn về định tính
*Câu dẫn: hay còn gọi là “phần gốc” phải hàm chứa vấn đề mà ta muốn hỏi nghĩa là vấn đề đó đợc trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng, súc tích và hoàn chỉnh. “Phần gốc” của câu trắc nghiệm có thể trình bày dới dạng một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (cha hoàn tất), trong trờng hợp là một câu bỏ lửng thì các câu lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lửng thành những câu có nghĩa theo đúng văn phạm [42].
*Các phơng án chọn: hay còn gọi là “phần lựa chọn” gồm một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất và nhiều câu trả lời sai, các câu sai là những “mồi nhử” hay còn gọi là “câu nhiễu”. Các câu nhiễu phải có tính hấp dẫn và có vẻ hợp lý với những ngời cha nắm vững vấn đề. Các phơng án chọn phải tơng tự hoặc đồng nhất về mặt ngữ pháp, tránh tình trạng có các từ gợi ý để lộ câu trả lời nh: “Tất cả”,“không bao giờ”,“chỉ”. Nên thận trọng khi sử dụng cụm từ: “tất cả đều đúng” hay “tất cả đều sai” làm câu lựa chọn [42].
2.2.2. Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm
2.2.2.1. Tiêu chuẩn về nội dung khoa học
Theo Quentin Stodola [38], Patrick Griffin [15] và nhiều tác giả khác thì tiêu chuẩn về nội dung khoa học của một bài trắc nghiệm đợc xác định nh sau:
*Tính giá trị: Thể hiện ở việc đo lờng và đánh giá đợc đúng điều cần đo và cần đánh giá.
*Tính định lợng: Các kết quả phải đo lờng đợc thể hiện bằng các số đo nhất định.
*Tính khả thi: Nghĩa là bài trắc nghiệm đó có thể thực thi trong quá trình dạy và học ở trờng học.
*Tính lý giải: Phải giải thích các kết quả thu đợc bằng những nhận định. *Tính công bằng: Các thí sinh đều có cơ hội nh nhau trong việc tiếp cận với các kiến thức đợc trắc nghiệm.
*Tính kinh tế: Việc triển khai trắc nghiệm ít tốn kém kể cả kinh phí và thời gian. Theo chúng tôi thì “tính định lợng” có thể thay bằng “tính tin cậy” vì nh vậy sẽ hợp lý hơn với việc đánh giá tiêu chuẩn về nội dung khoa học.
2.2.2.2. Tiêu chuẩn về mặt s phạm
Theo Patrick Griffin [15] và một số tác giả trong nớc [30], [42] cho rằng về mặt s phạm các bài trắc nghiệm phải đạt đợc các tiêu chuẩn sau đây:
*Tính giáo dục: nghĩa là bồi dỡng năng lực trí tuệ cho học sinh, tạo ra tình huống gây sự hứng thú trong học tập. Bên cạnh đó, tăng cờng tính tự giác, khả năng tự học, tự nghiên cứu và tự KTĐG.
*Tính phù hợp: các bài trắc nghiệm phải phù hợp với trình độ nhận thức cũng nh về mặt tâm sinh lý của học sinh.
*Tính hệ thống, lôgic: nội dung của các bài trắc nghiệm phải nằm trong một hệ thống kiến thức nhất định, bao phủ đợc nội hàm và ngoại diên phần kiến thức cần KTĐG.
*Tính đơn giản, dễ hiểu: ngôn ngữ, thuật ngữ dùng trong bài TNKQ dạng MCQ cần đảm bảo tính chính xác, rõ ràng và chỉ có một lối hiểu duy nhất là đúng.
*Tính linh hoạt, mềm dẻo: nghĩa là bài trắc nghiệm đó đợc gia công s phạm và có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau trong quá trình dạy và học.
Theo Trần thị Tuyết Oanh [33] và một số tác giả khác, để đánh giá kết quả học tập một môn học thì số lợng câu hỏi về các loại tri thức có thể nh sau: tri thức nền tảng, cơ bản khoảng 60 - 70%; tri thức tổng hợp ở mức vừa phải là 20-30%; khoảng 10% ở mức độ nâng cao để phân loại HS giỏi, xuất sắc. Sự phân bố câu hỏi nh trên có thể đánh giá chính xác kết quả học tập của một môn học. Trong đề tài của mình chúng tôi sẽ phân tích rõ các chỉ tiêu này ở phần phân tích định lợng các MCQ.
2.3. Nguyên tắc về quy trình xây dựng câu hỏi TNKQdạng MCQ dạng MCQ
2.3.1. Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ
2.3.1.1. Xây dựng theo mục tiêu nội dung khảo sát
Theo các tác giả nh: Dơng Thiệu Tống [42], Lê Đức Ngọc [30], Trần Thị Tuyết Oanh 2000 [33], khi viết MCQ phải bám theo mục tiêu về nội dung, có nghĩa là câu hỏi đa ra phải hỏi đợc những gì cần hỏi. Khi soạn MCQ nên tránh các khuynh hớng chi tiết quá hoặc quá tổng quát mục tiêu nội dung. Bên cạnh đó, cần phải xem xét kỹ mối quan hệ của toàn bộ chơng trình đào tạo và định ra cách tiếp cận lôgíc mà hợp lý các vấn đề cần chuyển tải trong các bài, các chơng...Nh vậy, với các môn học nói chung và sinh học nói riêng thì điều quan trọng nhất khi xây dựng các MCQ là xác định đợc mục tiêu nội dung thông qua việc hoạch định và xây dựng bảng trọng số, bảng trọng số phải chứa đựng các nội sau:
*Vị trí của bài, của chơng trong toàn bộ chơng trình.
*Những kiến thức bổ trợ của chơng trớc tiếp nối với các chơng sau.
Theo chúng tôi, khi xây dựng bảng trọng số cho các MCQ đòi hỏi phải xác định đợc các kiến thức cốt lõi và thời lợng dành cho việc nghiên cứu, học tập cụ thể ở từng mục của bài, từng bài, từng chơng. Sau đó kết hợp với mục tiêu và đề xuất số lợng câu hỏi phù hợp với liều lợng kiến thức.
Trong quá trình xây dựng MCQ, để mỗi MCQ đạt đợc cả về tiêu chuẩn định tính và tiêu chuẩn định lợng thì cần phải tuân theo các quy tắc sau:
• Quy tắc lập câu dẫn:
Câu dẫn là phần chính của câu hỏi, đó là trọng tâm vấn đề cần giải quyết. Bởi vậy, phải diễn đạt rõ ràng nhiệm vụ mà các thí sinh phải hoàn thành, phải đa ra đầy đủ những thông tin cần thiết cho thí sinh để họ hiểu đợc yêu cầu của câu hỏi.
*Thờng dùng một câu hỏi hay câu lửng (một nhận định không đầy đủ, cha hoàn chỉnh) để lập câu dẫn. Có thể dùng nguyên tắc phân tích yếu tố (factor analisis) để viết câu dẫn dới dạng đa ra nhiều yếu tố rồi sau đó tổ hợp lại thành các phơng án chọn.
*Trờng hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm đợc xây dựng trên cùng một lợng thông tin nh: một đoạn văn, một đồ thị, một số câu trả lời có sẵn thì cần phải chọn câu dẫn sao cho có thể đảm bảo chắc chắn là có sự liên quan với những thông tin đã đa ra. Các câu hỏi phải mang tính chất độc lập nhau.
*Nội dung của câu dẫn phải nằm trong các mục tiêu nội dung đợc xác lập trong bảng trọng số.
*Khi lập câu dẫn cần phải tránh những từ có tính chất gợi ý hoặc tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời nh: “Câu nào sau đây” trong khi một trong các phơng án chọn là tổ hợp của một số câu.
• Quy tắc lập các phơng án chọn
Đó là những phơng án đa ra để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở câu dẫn. Thông thờng có 4 - 5 phơng án chọn trong đó chỉ có một phơng án là đúng hoặc đúng nhất, những câu còn lại là những câu gây nhiễu hay còn gọi là "mồi nhử". Khi soạn các phơng án chọn cần đảm bảo các quy tắc sau:
*Câu dẫn và câu trả lời phải phù hợp về mặt cấu trúc ngữ pháp: nghĩa là khi gắn vào nhau sẽ tạo thành một nội dung hoàn chỉnh.
*Các phơng án chọn cần có cấu trúc tơng tự nhau để làm tăng độ phân biệt của câu hỏi. Tránh xu hớng câu đúng luôn diễn đạt dài hơn các câu nhiễu khác tạo cơ sở cho việc đoán mò của thí sinh.
*Cần làm cho tất cả các câu nhiễu có vẻ hợp lý nh nhau và có sức hấp dẫn đối với thí sinh nắm vấn đề một cách không chắc chắn, các câu nhiễu ít nhất có từ 3 - 5% thí sinh chọn cho một phơng án thì sẽ làm tăng độ giá trị và độ phân biệt của câu hỏi.
*Phải đảm bảo chỉ có một câu duy nhất đúng, đúng nhất hay hợp lý nhất,