Một số kiến nghị đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực người việt Nam đi làm việc ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực người việt nam đi lao động ở nước ngoài trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 49 - 55)

LĨNH VỰC NGƯỜILAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH

2.2.3. Một số kiến nghị đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực người việt Nam đi làm việc ở nước ngoà

phỏp luật trong lĩnh vực người việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

So với một số ngành khỏc, thu nhập của người lao động đi làm việc ở nước ngoài cú hiệu quả cao, vốn đầu tư ớt, đem lại lợi ớch nhiều mặt… Tuy nhiờn, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay là bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động ở nước ngoài. Những vụ việc phỏt sinh gần đõy như việc gần 700 lao động Việt Nam đỡnh cụng ở nhà mỏy sản xuất găng tay (Malaysia) năm 2007, vụ 20 tu nghiệp sinh Việt Nam phải về nước trước thời hạn do xớ nghiệp của Nhật Bản phỏ sản cuối năm 2006; thờm vào đú là tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ hợp đồng ra ngoài làm ăn, cư trỳ bất hợp phỏp ở cỏc thị trường Đài Loan, Nhật Bản và cỏc nước cú thu nhập cao đang cú xu hướng tăng lờn… đó ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường lao động ngoài nước.

Hệ thống văn bản phỏp luật về bảo vệ người lao động đi làm việc tại nước ngoài hiện nay đó cú nhiều điểm mới quy định rừ về việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động và cỏc doanh nghiệp, song hiệu quả thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực này vẫn cũn nhiều vấn đề đặt ra đũi hỏi cần phải được giải quyết.

Để hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới phỏt triển hơn nữa, đồng thời kịp thời bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động,

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch, cỏc văn bản hướng dẫn Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng một cỏch đồng bộ, cú chế tài đủ mạnh để xử lý đối với những tổ chức, cỏ nhõn vi phạm; nghiờn cứu ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư để hỡnh thành những doanh nghiệp mạnh cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường, chớnh sỏch hỗ trợ đồng bào dõn tộc, lao động ở vựng sõu vựng xa tham gia xuất khẩu lao độngs

Thứ hai, tăng cường trỏch nhiệm của cỏc Bộ, ngành, địa phương trong việc phỏt triển thị trường và cụng tỏc quản lý; sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp hiện cú; chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp trực thuộc và quan tõm chỉ đạo giải quyết những vấn đề phỏt sinh đối với doanh nghiệp. Cỏc địa phương và ngành ngõn hàng cần tiếp tục duy trỡ chớnh sỏch hỗ trợ người lao động và đối tượng chớnh sỏch về chi phớ đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cần thiết và vay vốn đi xuất khẩu lao động; cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh thực hiện mụ hỡnh liờn kết tuyển lao động tại địa phương

Thứ ba, UBND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần chỉ đạo cỏc cấp chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng trực thuộc tăng cường giỏo dục, vận động nhõn dõn thực hiện đỳng cỏc quy định của Nhà nước về xuất khẩu lao động; đầu tư và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tạo nguồn lao động cú chất lượng; tăng cường quản lý hoạt động xuất khẩu lao động trờn địa bàn, ngăn chặn cỏc hành vi tiờu cực ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động, của cỏc doanh nghiệp và hoạt động xuất khẩu lao động

Thứ tư, tăng cường cụng tỏc thanh tra và xử lý vi phạm; phỏt hiện kịp thời và kiờn quyết triệt phỏ cỏc đường dõy đưa người đi làm việc bất hợp phỏp, xử lý nghiờm cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi lừa đảo. Tăng cường cụng tỏc kiểm soỏt cửa khẩu để phỏt hiện và kịp thời ngăn chặn việc đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc bất hợp phỏp

Thứ năm, nõng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu. Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mụ hỡnh liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và địa phương để cú nguồn lao động đỏp ứng yờu cầu; thực hiện đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cụng tỏc hội nhập kinh tế quốc tế của Chớnh phủ; cỏc doanh nghiệp cần nõng cao chất lượng đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài để đảm bảo cú nguồn lao động xuất khẩu lao động đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động quốc tế; Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phớ chương trỡnh mục tiờu việc làm và cỏc chương trỡnh, dự ỏn khỏc để mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động…

Thứ sỏu, tăng cường cụng tỏc quản lý và bảo vệ người lao động ở nước ngoài: Triển khai thoả thuận đó ký về hợp tỏc lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động; thỳc đẩy đàm phỏn và ký kết cỏc thoả thuận với cỏc nước khỏc; Kiểm tra, giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng với đối tỏc nước ngoài bảo đảm cỏc điều kiện theo quy định để làm cơ sở cho việc bảo vệ quyền lợi của người lao động; tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan quản lý trong và ngoài nước, giữa cơ quan đại diện ngoại giao với đại diện cỏc doanh nghiệp tại nước ngoài.

Thứ bảy, đổi mới cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền về xuất khẩu lao động đến tận người dõn với nhiều hỡnh thức phự hợp. Cựng với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, Nhà nước cần quan tõm cải thiện đời sống văn hoỏ, tinh thần cho người lao động ở nước ngoài thụng qua việc cung cấp sỏch, bỏo và tổ chức cỏc đoàn nghệ thuật đi biểu diễn ở cỏc điểm cú nhiều người lao động Việt Nam sinh sống và làm việc. Tổng kết và phổ biến cỏc mụ hỡnh, cỏch làm hay, cú hiệu quả trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia, đồng thời kiờn quyết đấu tranh với cỏc hiện tượng tiờu cực, những vi phạm trọng xuất

khẩu lao động và chuyờn gia đồng thời vẫn đảm bảo quan hệ hợp tỏc, đối ngoại với cỏc nước, khụng làm phương hại đến phỏt triển thị trường.

Tiểu kết chương 2

Với phương chõm xem xuất khẩu lao động là chiến lược lõu dài nhằm giải quyết việc làm, nõng cao mức sống cho người dõn, thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, củng cố quốc phũng an ninh trờn địa bàn. Hà Tĩnh đó khụng ngừng nổ lực phấn đấu từng bước hoàn thiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Tăng cường cụng tỏc quản lớ nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động, phỏt huy vai trũ của cỏc cấp chớnh quyền và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội trong việc tổ chức tuyờn truyền phỏp luật, quản lớ và giỏm sỏt tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động ở từng địa phương. Thực hiện rà soỏt cỏc cụng ty đủ điều kiện thực hiện xuất khẩu lao động, khảo sỏt tỡnh hỡnh lao động đang làm việc ở nước ngoài và quản lớ số lao động về nước…

Để làm tốt tất cả những hoạt động đú trong thời gian tới, Hà Tĩnh cần tập trung hơn nữa trong việc nõng cao hiệu quả tỡnh hỡnh thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực này.

KẾT LUẬN

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, xuất khẩu lao động đang được xem là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với đại bộ phận lao động, đú cũng là một hướng đi cú hiệu quả cho cơ quan quản lớ nhà nước trong việc giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa lao động và việc làm.

Từ 1/7, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đó cú hiệu lực. Luật được đỏnh giỏ là thụng thoỏng khi quy định Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp và người lao động; hỗ trợ đầu tư mở thị trường lao động mới, cú chớnh sỏch tớn dụng ưu đói, khuyến khớch đưa nhiều lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài, nhất là thị trường thu nhập cao; chấp nhận nhiều hỡnh thức đưa lao động đi (thụng qua hợp đồng của doanh nghiệp, đấu thầu cụng trỡnh ở nước ngoài, thực tập nõng cao tay nghề và hợp đồng cỏ nhõn).

Đối với người lao động, Luật bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp, được thụng tin về chớnh sỏch, hưởng tiền lương, tiền cụng, thu nhập khỏc, chế độ khỏm chữa bệnh, bảo hiểm xó hội... đồng thời nờu rừ cỏc nghĩa vụ người lao động phải thực hiện, trong đú phải “tuõn thủ phỏp luật Việt Nam và phỏp luật của nước tiếp nhận lao động”, nếu vi phạm phỏp luật, nhất là lao động tự ý bỏ hợp đồng, ở lại nước ngoài trỏi phộp sẽ bị xử lý nghiờm minh bằng xử phạt hành chớnh hoặc buộc về nước.

Như vậy, với sự ra đời của văn bản luật mới sẽ tạo điều kiện thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phỏt triển trong thời gian tới.

Tuy nhiờn, để xuất khẩu lao động thực sự là một ngành bền vững trong xu thế hiện nay thỡ việc thực hiện phỏp luật xuất khẩu lao động một cỏch hiệu quả càng trở nờn cú ý nghĩa, bởi thực hiện đỳng luật sẽ là cơ sở bền vững nhất nhằm bảo vệ người lao động, doanh nghiệp xuất khẩu và đảm bảo ổn định kinh tế - chớnh trị - an ninh - quốc phũng, gúp phần vào quỏ trỡnh Cụng nghiệp húa - Hiện đại húa đất nước.

Đối với Hà Tĩnh - một tỉnh luụn đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Trong những năm qua Hà Tĩnh luụn tỡm những bước đi mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu lao động như tăng cường cụng tỏc quản lớ nhà nước đối với cỏc tổ chức, doanh nghiệp xuất khẩu trong và ngoài địa bàn, thực hiện cỏc chớnh sỏch nhằm bảo vệ người lao động, phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng trờn địa bàn để giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong hoạt động xuất khẩu lao động như: Vấn đề đào tạo nghề, hỗ trợ vốn, xử lớ cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu nại tố cỏo, xõy dựng cỏc đề ỏn về xuất khẩu lao động…

Để đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động trờn cơ sở khai thỏc nguồn lực của địa phương, đỏp ứng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời gian tới, Hà Tĩnh cần tập trung nhiều hơn nữa trong việc tổ chức thực hiện và giỏm

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực người việt nam đi lao động ở nước ngoài trên địa bàn tỉnh hà tĩnh (Trang 49 - 55)

w