LĨNH VỰC NGƯỜILAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
2.2.2. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh lao động, việc làm và xuất khẩu lao động ở tỉnh Hà Tĩnh
tỉnh Hà Tĩnh
2.2.2.1. Tỡnh hỡnh lao động việc làm
Với dõn số 1,3 triệu người, Hà Tĩnh là tỉnh cú nguồn lao động hết sức dồi gần 700 ngàn người trong độ tuổi lao động; hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động xấp xỷ 2,7 đến 3 vạn người, lao động đang tập trung trong nụng nghiệp nụng thụn. Cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ chưa phỏt triển, mở mang du nhập ngành nghề mới, khụi phục và phỏt triển ngành nghề truyền thống cũn chậm, việc tổ chức khai thỏc cỏc tiềm năng trờn địa bàn chưa đỏp ứng so với nhu cầu thu hỳt lao động, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị năm 1999 chiếm 5,94 đến năm 2006 giảm cũn 3,75%, tỷ lệ thời gian thiếu việc làm ở nụng thụn năm 1999 là 26,54% đến năm 2006 giảm cũn 15,6%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chỉ đạt 20% trong lực lượng lao động.
Hiện nay, với việc mở rộng thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư vào khu cụng nghiệp Vũng Áng thỡ Hà Tĩnh đang từng bước khắc phục được những khú khăn về kinh tế đặc biệt là khú khăn về cụng tỏc giải quyết việc làm cho người lao động.
Thực tế cho thấy hiện nay, Hà Tĩnh cú lực lượng lao động khỏ đụng song số lượng lao động cú thể đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp cũn rất mỏng hay núi cỏch khỏc lao động ở Hà Tĩnh chủ yếu là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo nghề. Chớnh vỡ thế mà giải quyết việc làm hiện nay đang là một vấn đề mang tớnh bức bỏch của tỉnh. Sức ộp về lao động và việc làm trờn địa
làm nhưng tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đụ thị vẫn ở mức cao và thời gian sử dụng lao động ở khu vực nụng thụn vấn ở mức thấp(78,3%). Thiếu việc làm là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng nghốo đúi trong bộ phận nhõn dõn.
2.2.2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động ở tỉnh Hà Tĩnh
Xuất phỏt từ nhận thức, coi XKLĐ là một trong những giải phỏp thiết thực, hiệu quả, gúp phần giải quyết việc làm và xoỏ đúi giảm nghốo bền vững, trong những năm qua cụng tỏc XKLĐ của Hà Tĩnh đó cú nhiều bước khởi sắc, số lượng lao động xuất khẩu ngày càng tăng, chất lượng tốt hơn, thị trường mở rộng; cỏc đơn vị làm nhiệm vụ xuất khẩu lao động được củng cố, tăng cường và phỏt triển. Tớnh từ năm 2000 đến nay, toàn tỉnh đó cú hơn 38 ngàn lượt người đi xuất khẩu lao động (bỡnh quõn hàng năm cú trờn 6 ngàn người), hiện đang cú xấp xỉ 20 ngàn người làm việc ở nhiều nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, mỗi năm chuyển về nước khoảng 45 - 50 triệu USD, tương đương với 800 tỷ đồng Việt Nam. Ở Hà Tĩnh đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh mới, cỏch làm cú hiệu quả về XKLĐ như: xó Cương Giỏn, huyện Nghi Xuõn; xó Kỳ Ninh thuộc huyện Kỳ Anh; xó Tựng Ảnh thuộc huyện Đức Thọ hoặc xó Thiờn Lộc, huyện Can Lộc… XKLĐ là một hoạt động kinh tế - xó hội, gúp phần phỏt triển nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa nươc ta với cỏc nước.
Hiợ̀n nay, toàn tỉnh có 12 đơn vị XKLĐ đú là: Cụng ty CP phát triờ̉n CN - XL&TM Hà Tĩnh; Cụng ty Viợ̀t Hà; Cụng ty CP XNK thủy sản Hà Tĩnh; Cụng ty XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh; Cụng ty quản lý cụng trình đụ thị Nghi Xuõn; Trường trung cṍp nghờ̀ Hà Tĩnh; Trung tõm đõ̀u tư XKLĐ thuụ̣c cụng ty KSTM; Trung tõm dạy nghờ̀ dịch vụ viợ̀c làm thanh niờn; Trường dạy nghờ̀ sụ́ 5 thuụ̣c LĐLĐ Tỉnh; Trung tõm giới thiợ̀u viợ̀c làm Hà
Tĩnh; Cụng ty CP XNK Hà Tĩnh. Ngoài ra cũn cú 9 đơn vị ngoại tỉnh với hơn 30 doanh nghiệp đang tham gia hoạt động XKLĐ trờn địa bàn Hà Tĩnh.
Thực tế trong những năm qua cụng tỏc XKLĐ do cỏc cụng ty đảm nhận đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể. Theo bỏo cỏo từ cỏc đơn vị XKLĐ thỡ trong năm 2008 tổng số lao động đi XKLĐ là 31 897 người. tập trung chủ yếu ở cỏc quốc gia như: Đài Loan, Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Cỏc nước Trung đụng…
Từ năm 2001 đến nay, trờn địa bàn tỉnh cú 172.124 lượt người được đào tạo nghề. Đến cuối năm 2008 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ước đạt 25,85%. Cho đến nay, hiệu quả của việc liờn kết dạy nghề giữa cỏc cụng ty XKLĐ với cỏc trường dạy nghề bước đầu đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, điều đú được thể hiện ở việc số lượng lao động qua tuyển chọn đỏp ứng đủ tiờu chuẩn đi XKLĐ ngày được tăng lờn. Cụng tỏc đào tạo ngoại ngữ, phong tục tập quỏn, văn húa tại nước sở tại được chỳ trọng.
Tuy nhiờn, cho đến nay ở Hà Tĩnh lao động chỉ mới đỏp ứng được 55 - 65% yờu cầu về kiến thức, kỹ năng, tỏc phong và kỷ luật lao động trong quỏ trỡnh làm việc tại cỏc doanh nghiệp. Nguyờn nhõn chủ yếu là từ phớa ý thức của người lao động, họ chưa thực sự ý thức được tầm quan trọng của việc học nghề, hơn nữa lao động chủ yếu là con em nụng thụn, vựng khú khăn nờn việc đầu tư cho học nghề gặp nhiều khú khăn, thờm vào đú là việc nhận thức về cụng tỏc XKLĐ của người dõn vẫn cũn mơ hồ, hầu hết người dõn đều mong muốn được đi XKLĐ sớm khụng muốn phải chờ đợi và coi việc học nghề là khụng cần thiết.
Như vậy, với việc coi XKLĐ là một hướng đi chớnh trong chiến lược xúa đúi giảm nghốo, Hà Tĩnh được xem là tỉnh dẫn đầu cả nước về cụng tỏc XKLĐ trong nhiều năm qua.