LĨNH VỰC NGƯỜILAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
2.2.1. Những kết quả đạt được từ thực tiễn thực hiện Luật ngườilao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoà
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
2.21.1. Tuõn thủ phỏp luật
Như đó trỡnh bày ở trờn, tuõn thủ phỏp luật là một hỡnh thức thực hiện phỏp luật mà theo đú cỏc chủ thể khi tham gia vào cỏc quan hệ xó hội kiềm chế khụng tiến hành những hoạt động mà phỏp luật cấm.
Tuõn thủ phỏp luật trong lĩnh vực người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là việc mà cỏc chủ thể khi tham gia vào quan hệ này thực hiện cỏc hoạt động mà khụng vi phạm vào những điều cấm của phỏp luật xuất khẩu lao động mà cụ thể là Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2006, cú hiệu lực thi hành ngày 1/1/2007 và cỏc văn bản phỏp luật khỏc.
Cỏc chủ thể tuõn thủ phỏp luật trong lĩnh vực này bao gồm: Cỏ nhõn người lao động cú nhu cầu đi xuất khẩu lao động, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện cụng tỏc xuất khẩu lao động, cơ quan quản lớ nhà nước về lĩnh vực xuất khẩu lao động và cỏc trường dạy nghề cho xuất khẩu lao động.
* Đối với tổ chức, doanh nghiệp thực hiện chức năng xuất khẩu lao động
Theo quy định của cỏc văn bản phỏp luật về xuất khẩu lao động và Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 và một số văn bản hướng dẫn thi hành luật, cỏc hành vi cấm doanh nghiệp thực hiện khi tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bao gồm:
Doanh nghiệp, tổ chức sử dụng giấy phộp kinh doanh của doanh nghiệp khỏc hoặc cho người khỏc sử dụng giấy phộp của mỡnh để hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức đưa cụng dõn Việt Nam ra nước ngoài.
Lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động.
Tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài làm việc khi chưa đăng ký hợp đồng với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo quy định của luật.
Cỏc tổ chức thực hiện tổ chức người lao động đi làm việc ở nước ngoài khi chưa cú giấy phộp hoạt động do cơ quan cú thẩm quyền cấp…
Hiện nay toàn tỉnh có 12 đơn vị XKLĐ đú là: Cụng ty CP phát triờ̉n CN - XL&TM Hà Tĩnh; Cụng ty Viợ̀t Hà; Cụng ty CP XNK thủy sản Hà Tĩnh; Cụng ty XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh; Cụng ty quản lý cụng trình đụ thị Nghi Xuõn; Trường trung cṍp nghờ̀ Hà Tĩnh; Trung tõm đõ̀u tư XKLĐ thuụ̣c cụng ty KSTM; Trung tõm dạy nghờ̀ dịch vụ viợ̀c làm thanh niờn; Trường dạy nghờ̀ sụ́ 5 thuụ̣c LĐLĐ Tỉnh; Trung tõm giới thiợ̀u viợ̀c làm Hà Tĩnh; Cụng ty CP XNK Hà Tĩnh. Ngoài ra cũn cú 9 đơn vị ngoại tỉnh với hơn 30 doanh nghiệp đang tham gia hoạt động XKLĐ trờn địa bàn Hà Tĩnh.
Trong sụ́ 12 đơn vị nờu trờn có 3 đơn vị đã được Bụ̣ LĐTB&XH cṍp giṍy phép, đó là Trung tõm đõ̀u tử XKLĐ thuụ̣c cụng ty KSTM Hà Tĩnh; Cụng ty CP phát triờ̉n CN - XL&TM Hà Tĩnh; Cụng ty Viợ̀t Hà, các dơn vị làm dịch vụ tư vṍn đào tạo nguụ̀n đờ̀u có hụ̀ sơ pháp lý theo quy định của pháp luọ̃t
hiợ̀n hành. Phần lớn cỏc cụng ty XKLĐ hoạt động một cỏch độc lập cả về tuyển dụng, làm thủ tục, tỡm hiểu thị trường lao động, liờn hệ việc làm…
Thực tế trong những năm qua cụng tỏc XKLĐ do cỏc cụng ty đảm nhận đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể. Theo bỏo cỏo từ cỏc đơn vị XKLĐ thỡ trong năm 2008 tổng số lao động đi XKLĐ là 31.897 người. Tập trung chủ yếu ở cỏc quốc gia như: Đài Loan, Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Cỏc nước Trung đụng… Hầu hết số lao động đi đều cú việc làm ổn định và mức thu nhập khỏ cao. (Thị trường Malaixia: 3 triệu/người/thỏng; Đài Loan: 5–7 triệu đồng/ người/thỏng; Hàn Quốc: 12 - 15 triệu/người/thỏng; Nhật bản: 13 - 16 triệu/người/thỏng; nước khỏc: 4 - 5 triệu/người/thỏng). Bỡnh quõn mỗi lao động cú thời hạn làm việc 3 năm (36 thỏng). Để cú được những con số đú phải kể đến sự nổ lực rất lớn của cỏc cấp cỏc ngành trong đú cỏc cụng ty XKLĐ vẫn là cơ quan chủ đạo. Theo bỏo cỏo hàng năm của cỏc cụng ty XKLĐ gửi Sở Lao động TB - XH tỉnh thỡ cụng tỏc XKLĐ do cỏc cụng ty đảm nhận hầu hết đều được thực hiện trờn cơ sở văn bản chỉ đạo từ Trung ương đến cỏc sở ban ngành trong tỉnh, tựy thuộc vào đặc điểm tỡnh hỡnh của từng cụng ty và người lao động cũng như nhu cầu của thị trường lao động ngoài nước. Cỏc cụng ty đó thực hiện từ khõu tiếp nhận hồ sơ, tư vấn, đào tạo nghề, khảo sỏt thị trường lao động cho đến khõu tuyển dụng lao động đủ tiờu chuẩn đi làm việc ở nước ngoài… Tất cả những cụng việc đú được tiờn hành một cỏch thường xuyờn. Đặc biệt trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động hầu hết cỏc cụng ty đó bắt đầu chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nghề, ngoại ngữ, phong tục tập quỏn, luật phỏp của nước sở tại cho người lao động trước khi đi làm việc tại cỏc nước. Một số cụng ty đó cú sự tuyển chọn lao động đủ tiờu chuẩn cú hiệu quả như: Trường trung cṍp nghờ̀ Hà Tĩnh; Trung tõm đõ̀u tư XKLĐ thuụ̣c cụng ty KSTM; Trung tõm dạy nghờ̀ dịch vụ viợ̀c làm thanh niờn; Trường dạy nghờ̀ sụ́ 5 thuụ̣c LĐLĐ Tỉnh; Trung tõm giới thiợ̀u viợ̀c làm Hà Tĩnh; Cụng ty CP XNK Hà Tĩnh; cụng ty Việt Hà, điều đỏng núi là đó bắt đầu cú sự liờn kết chặt chẽ giữa
cỏc cụng ty XKLĐ với cỏc trường dạy nghề trong việc đào tạo và tuyển chọn lao động đủ trỡnh độ tay nghề và chuyờn mụn để đi xuất khẩu.
* Đối với cơ quan quản lớ nhà nước về xuất khẩu lao động
Cơ quan quản lớ xuất khẩu lao động bao gồm: Ủy ban nhõn dõn tỉnh, Sở lao động TB&XH, cỏc cấp ủy Đảng chớnh quyền địa phương thực hiện chức năng quản lớ xuất khẩu lao động. Trong đú Sở Lao động TB&XH Hà Tĩnh là cơ quan quản lớ nhà nước chủ yếu về hoạt động này.
Theo quy định của phỏp luật, những hành vi nghiờm cấm cỏc cơ quan quản lớ nhà nước thực hiện trong quỏ trỡnh quản lớ hoạt động xuất khẩu lao động gồm:
Cấp giấy phộp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho doanh nghiệp khụng đủ điều kiện theo quy định của phỏp luật.
Giao nhiệm vụ điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho người đó quản lớ doanh nghiệp bị thu hồi Giấy phộp hoặc người đang trong thời gian bị kỷ luật từ hỡnh thức cảnh cỏo trở lờn do vi phạm quy định của phỏp luật về người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Gõy phiền hà, cản trở, sỏch nhiễu người lao động hoặc doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn dầu tư ra nước ngoài trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài…
Với chức năng quản lý nhà nước vờ̀ XKLĐ trờn đia bàn, Sở LĐTB&XH chủ đụ̣ng phụ́i hợp với các ngành chức năng tụ̉ chức tuyờn truyờ̀n các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước của tỉnh các mụ hình điờ̉n hình tiờn tiờ́n vờ̀ XKLĐ đờ́n các cṍp, các ngành, các tụ̉ chức đoàn thể xã hụ̣i và người lao động.
Sở LĐTB&XH tỉnh, phối hợp với Ủy ban nhõn dõn tỉnh và cỏc ngành chức năng liờn quan hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động và doanh nghiệp, cỏc tổ chức thực hiện chức năng xuất khẩu lao động trong việc nguồn vốn đi xuất khẩu, đào tạo nghề, hướng dẫn thi hành cỏc văn bản chỉ đạo của
cấp trờn…thực hiện giỏm sỏt nghiờm ngặt đối với những hành vi vi phạm phỏp luật của doanh nghiệp và cỏ nhõn người lao động.
Tạo điều kiện cho cỏc cụng ty thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu lao động khi đó đảm bảo đỳng thủ tục mà phỏp luật đó quy định.
* Đối với người lao động
Đõy là đối tượng được phỏp luật hướng tới nhiều nhất, bởi phỏp luật luụn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ.
Phỏp luật về người lao động Việt Nan đi làm việc ở nước ngoài cũng quy định chặt chẽ những hành vi cấm người lao động đi làm việc ở nước ngoài như sau:
Người lao động khụng đảm bảo về mặt sức khỏe, bệnh tật mà vẫn tỡm cỏch để trốn đi xuất khẩu lao động.
Người lao động sau khi nhập cảnh khụng đến nơi làm việc hoặc bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng.
Ở lại nước ngoài trỏi phộp sau khi hết hạn hợp đồng lao động.
Lụi kộo, dụ dỗ, lừa gạt người lao động Việt Nam ở lại nước ngoài trỏi quy định của phỏp luật.
Ở Hà Tĩnh kể từ năm 2000 cho đến nay, toàn tỉnh đó cú hơn 38 ngàn lượt người đi xuất khẩu lao động (bỡnh quõn mối năm cú trờn 6000 người), hiện nay đang cú xấp xỉ 20 ngàn người làm việc ở nhiều Quốc gia khỏc nhau trờn thế giới.
Hầu hết, số lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thụng đi theo hỡnh thức hợp đồng của nhà nước, thụng qua cỏc Cụng ty và đơn vị mụi giới xuất khẩu lao động. Số lượng lao động đi theo hỡnh thức này đều cú việc làm thu nhập ổn định, hàng năm chuyển về nước khoảng từ 45 - 50 triệu USD, tương đương với gần 1.000 tỷ VNĐ.
Thi hành phỏp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là việc mà cỏc chủ thể khi tham gia vào quan hệ này thực hiện nghĩa vụ phỏp lớ của mỡnh một cỏch tớch cực.
Theo Luật người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài năm 2006, nghĩa vụ phỏp lớ của cỏc chủ thể khi tham gia vào quan hệ này được quy định một cỏch chặt chẽ, và phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng chủ thể.
Cụ thể như:
Nghĩa vụ với cỏc tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động làm việc ở nước ngoài, được quy định tại cỏc Điều 27, Điều 30, Điều 33, Điều 38, Điều 41 của luật này.
Trực tiếp tuyển chọn người lao động và khụng được thu phớ tuyển chọn của người lao động. Khi tuyển chọn lao động tại địa phương, doanh nghiệp phải thụng bỏo với Sở Lao động - Thương binh và Xó hội; định kỳ sỏu thỏng, một năm bỏo cỏo Sở Lao động - Thương binh và Xó hội về kết quả tuyển chọn và số lượng người lao động của địa phương đó được đưa đi làm việc ở nước ngoài;
Phối hợp với chớnh quyền địa phương thụng bỏo cụng khai, cung cấp cho người lao động đầy đủ cỏc thụng tin về số lượng, tiờu chuẩn tuyển chọn và cỏc điều kiện của Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết, tổ chức hoặc liờn kết với cơ sở dạy nghề, cơ sở đào tạo để dạy nghề, bổ tỳc tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài phự hợp với yờu cầu của từng thị trường lao động;
Tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người lao động do doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước ngoài;
Phối hợp với bờn nước ngoài giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh khi người lao động chết, bị tai nạn lao động, tai nạn rủi ro, bị bệnh nghề nghiệp, bị xõm
hại tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và giải quyết tranh chấp liờn quan đến người lao động;
Bỏo cỏo và phối hợp với cơ quan đại diện ngoại giao, lónh sự Việt Nam ở nước ngoài quản lý và bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của người lao động trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
Bồi thường cho người lao động, người bảo lónh về những thiệt hại do doanh nghiệp gõy ra theo quy định của phỏp luật;
Thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với người lao động theo quy định của phỏp luật…
Như võy, căn cứ vào những quy định của phỏp luật trong những năm qua, việc thi hành phỏp luật của cỏc cỏc tổ chức, doanh nghiệp đưa người lao động làm việc ở nước ngoài trờn đại bàn Hà Tĩnh là tương đối tốt.
Hầu hết cỏc Doanh nghiệp, tổ chức tiến hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo trỡnh tự thủ tục mà phỏp luật đó quy định, khụng vượt quỏ nghĩa vụ phỏp lớ mà phỏp luật quy định.
Cụng tỏc tuyển chọn người lao động đi làm việc được tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật đú là: Khụng thu phớ tuyển chọn, thực hiện bỏo cỏo với Sở Lao động TB&XH theo định kỳ về số lượng lao động được tuyển chọn và số lượng lao động đó đi.
Thực hiện thụng bỏo đầy đủ tới người lao động thụng tin về số lượng, tiờu chuẩn tuyển chọn thụng qua cỏc cấp chớnh quyền đại phương.
Tổ chức dạy nghề, ngoại ngữ và phong tục tập quỏn, phỏp luật của nước sở tại cho người lao động.
Tổ chức quản lớ bảo vệ người lao động, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động.
Phối hợp với bờn nước ngoài giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh lao động làm việc tại nước ngoài (người lao động bị tai nạn, người lao động chết, người lao động bi xõm hại…), bồi thường thiệt hại cho người lao
Đối với cơ quan quản lớ nhà nước, trờn cơ sở bỏo cỏo hàng quý và hàng năm, Sở lao động TB&XH tỉnh đó kịp thời nắm bắt và điều chỉnh cỏc hoạt động cuả cỏc đơn vị, tổ chức thực hiện lao động. Xử lớ kịp thời cỏc hành vi người lao động bị xõm hại, cựng với doanh nghiệp xuất khẩu lao động thực hiện bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Đõy là hoạt động mang tớnh thường xuyờn và được Ủy ban nhõn tỉnh, Sở lao động TB&XH thực hiện cú hiệu quả trong những năm qua.
Tớnh từ năm 2002 - 2008, Sở lao động TB&XH Hà Tỉnh phối hợp với Ủy ban nhõn dõn và ngành cụng an đó truy quột và xử lớ đối với 135 trường hợp vi phạm phỏp luật về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Trong đú, trường hợp vi phạm nặng nhất là 2 trường hợp làm giấy tờ giả lừa gạt người lao động chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng; giải quyết 113 đơn thư khiếu nại, tố cỏo của người lao động đối với cơ quan tổ chức và doanh nghiệp thực hiện sai quy định của phỏp luật.
Đối với người lao động, trờn cơ sở hướng dẫn của cơ quan tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, người lao động cú nghĩa vụ thực hiện việc tham gia hợp đồng theo quy định của phỏp luật.
Hà Tĩnh cú số lượng lao động đi xuất khẩu lao động đụng, hầu hết số lao động đi xuất khẩu đều tuõn theo hợp đồng lao động của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Hiện nay, cú khoảng 20 ngàn người lao động đang làm việc ở nước ngoài và đều thụng qua cơ quan quản lớ nhà nước và doanh nghiệp bảo hộ.
2.2.1.3. Sử dụng phỏp luật
Đõy là hỡnh thức mà cỏc chủ thể khi tham gia vào hoạt động quản lớ, thực hiện cụng tỏc xuất khẩu lao động hay người lao động thực hiện quyền tự do phỏp lớ của mỡnh để thực hiện hành vi.
Kể từ khi Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 ra đời, với những quy định mới thể hiện được rừ quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc doanh nghiệp XKLĐ và người lao động nờn việc sử
dụng luật này dường như là phổ biến hiện nay. Theo bỏo cỏo kết quả của Sở LĐTB&XH Hà Tĩnh năm 2009, sau hai năm thực hiện Luật mới này cho thấy, chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc XKLĐ trờn địa bàn ngày một tăng lờn, số doanh nghiệp vi phạm phỏp luật hạn chế, số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài được bảo đảm về quyền lợi tăng lờn điều này đó thể hiện được tớnh ưu việt của việc sử dụng hiờu quả quyền lợi của cỏc chủ thể khi tham gia vào hoạt động thực hiện phỏp luật người lao động đi làm việc ở nước