LĨNH VỰC NGƯỜILAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
2.2.2. Một số tồn tại hạn chế được rỳt ra từ thực tiễn thực hiện phỏp luật trong thời gian qua
luật trong thời gian qua
Đối với cơ quan quản lớ nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động Hoạt động quản lớ thiếu đồng bộ, lỏng lẻo, thiếu trỏch nhiệm và phối hợp khụng đồng đều giữa cỏc cơ quan quản lớ nhà nước, cỏc cấp chớnh quyền, tũa ỏn, cụng an là tỏc nhõn dẫn đến hậu quả xuất khẩu lao động cũng như việc giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo của người lao động đi xuất khẩu bị lừa từ cỏc Doanh nghiệp hoạt động trỏi phỏp luật là chưa cao, khụng triệt để. Vỡ thế hoạt động xuất khẩu lao động tớnh chuyờn nghiệp khụng cao, chưa ổn định, trong tụng số 12 doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu lao động thỡ cú tới 30% doanh nghiệp quỏ yếu kộm khụng đủ khả năng đưa người lao động đi xuất khẩu, cú nhiều kẽ hở để nhiều tổ chức, cỏ nhõn hoạt động bất hợp phỏp, gõy thất thoỏt nguồn thu ngõn sỏch nhà nước và thiệt hại cả về vật chất lẫn tinh thần của người lao động.
Cụng tỏc triển khai thực hiện chủ trương của Đảng và quy định của Nhà nước về xuất khẩu lao động chưa được thực hiện một cỏch đồng bộ giữa cỏc cấp. Vỡ vậy, dẫn đến hệ thống chớnh sỏch chưa thực hiện một cỏch đồng bộ ở cỏc địa phương, gõy khú khăn cho việc triển khai cụng tỏc xuất khẩu lao động. Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước trong việc hướng dẫn Luật doanh
nghiệp chưa tốt nờn đó cú một số lượng lớn cỏc doanh nghiệp lợi dụng để tuyển chọn người lao động đi làm việc ở nước ngoài trỏi phỏp luật.
Hiện nay, cú một số cụng ty lừa đảo, thu phớ quỏ cao hoặc thực hiện khụng đỳng quy trỡnh XKLĐ đó làm ảnh hưởng chung đến chất lượng XKLĐ của toàn tỉnh, gõy ảnh hưởng xấu đến tõm lý của người dõn đặc biệt là những người cú nhu cầu và mong muốn đi làm việc ở nước ngoài. Trong những năm qua, UBNĐ tỉnh đó phối hợp với cỏc ban ngành triển khai truy quột cỏc cụng ty lừa đảo người lao động nhưng trờn thực tế cụng tỏc này vẫn chưa triệt để, nhiều người dõn vẫn đang phải gỏnh chịu thiệt thũi và tổn thất lớn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Hiện nay, vấn đề quản lớ nhà nước đối với số lượng lao động đi xuất khẩu khụng theo hỡnh thức hợp đồng nhà nước đang cũn lỏng lẻo hay núi cỏch khỏc Sở lao động TB&XH Hà Tĩnh chưa cú số liệu cụ thể về hiện tượng này mặc dự hiện nay, số lượng lao động đi xuất khẩu theo hỡnh thức bất hợp phỏp trờn địa bàn đang cũn nhiều. Cơ quan quản lớ nhà nước chưa quản lớ được lao động ở nước ngoài vi phạm hợp đồng bị trục xuất về nước, để cú biện phỏp xử lớ kịp thời.
Một con số từ Xó Mỹ Lộc - Huyện Can Lộc cho thấy, hiện nay trờn địa bàn xó cú tới hàng trăm lao động chủ yếu là lao động nữ sang Thỏi Lan, Cămphuchia làm ăn mà khụng theo hỡnh thức hợp đồng nào.
Đối với người lao động, hạn chế lớn nhất hiện nay đú là trỡnh độ tay nghề và kiến thức hiểu biết phỏp luật về xuất khẩu lao động. Phần lớn người lao động chỉ với mong muốn là đi nhanh và kiếm nhiều tiền mà họ khụng tớnh đến nhũng rủi ro trong quỏ trỡnh đi làm việc ở nước ngoài, vấn đề hiểu biết về phỏp luật, văn húa phong tục của nước sở tại hầu như chưa cú thờm vào đú trỡnh độ ngoại ngữ càng hạn chế. Thờm vào đú là ý thức của người lao động ở nước sở tại là rất kộm, hàng năm trờn địa bàn Hà Tĩnh cú hàng chục trường hợp lao động vi phạm và bị trục xuất về nước.
Vỡ võy, trong những năm qua, tỡnh trạng lao động trờn địa bàn đi lao động bị trả về nước, lao động bỏ trốn vi phạm hợp đồng và lao động đi xuất khẩu trỏi phộp (hay cũn gọi là đi chui) vẫn cũn nhiều. Mặc dự, hiện nay vẫn chưa cú một con số chớnh xỏc về số lao động vi phạm như ở trờn nhưng đõy vẫn là một thực trạng đỏng bỏo động hiện nay.
Hiện nay, dự phỏp luật đó cú nhiều quy định về bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động nhưng trờn thực tế người lao động vẫn đang phải ghỏnh chịu những hậu quả do những hành vi trỏi phỏp luật của cơ quan nhà nước và từ cỏc doanh nghiệp vẫn cũn nhiều.