Giới hạn định lợng (Limit Of Quantitation) (LOQ).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (pan) Ti(IV) SCN bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 78 - 81)

ε= n.( l CA ( nB B A) )

3.6.5.Giới hạn định lợng (Limit Of Quantitation) (LOQ).

Giới hạn định lợng (LOQ) là mức mà trên đó kết quả định lợng có thể chấp nhận đợc với mức độ tin cậy định sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí của phơng pháp bắt đầu. Thông thờng LOQ đợc xác định giới hạn chuẩn xác là ±30%, có nghĩa:

LOQ = 3,33.MDL.

Dựa vào kết quả MDL đã xác định ở trên ta có giới hạn định lợng của ph- ơng pháp là:

LOQ = 3,33.4,587.10-6 = 1,527.10-5 M. Vậy giới hạn định lợng là: 1,527.10-5 M.

KếT Luận

Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài, dựa trên các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra các kết luận sau:

1. Bằng phơng pháp chiết - trắc quang chúng tôi đã chứng minh khả năng chiết của phức PAN - Ti(IV) - SCN- bằng dung môi rợu isobutylic. Kết quả cho thấy phức PAN - Ti(IV) - SCN- cho phép tăng độ nhạy, độ chọn lọc (pH = 2,50) và độ chính xác của phép xác định vi lợng titan.

2. Đã nghiên cứu khả năng chiết phức PAN-Ti(IV)-SCN- trong một số dung môi hữu cơ thông dụng, từ đó tìm đợc dung môi chiết phức tốt nhất là rợu isobutylic.

3. Đã xác định đợc các điều kiện tối u để chiết phức, xác định đợc thành phần, cơ chế phản ứng tạo phức và các tham số định lợng của đa ligan nh sau:

• Các điều kiện tối u để chiết phức: ttu = 30phút; pHtu = 2,50; CSCN=37500.CTi(IV); V0 = 5,00ml và chỉ cần chiết phức một lần.

• Thành phần của phức là: (R)2Ti(SCN)2

• Xác định các tham số định lợng của phức (R)2Ti(SCN)2: ε =(1,526 ± 0,02547).104 (p =0,95; k=3);

lgKcb = 18,163 ± 1,371;

lgβ = 43,451 ± 1,406 (p =0,95, k=4).

Kết quả xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phơng pháp Komar phù hợp với phơng pháp đờng chuẩn.

4. Bằng bốn phơng pháp độc lập: phơng pháp tỷ số mol, phơng pháp hệ đồng phân tử mol, phơng pháp Staric - Bacbanel và phơng pháp chuyển dịch cân bằng chúng tôi đã xác định thành phần phức:

PAN : Ti(IV) : SCN- = 2 : 1 : 2; phức tạo thành là phức đơn nhân, đa ligan.

5. Nghiên cứu cơ chế phản ứng đã xác định đợc các dạng cấu tử đi vào phức là:

• Dạng ion kim loại là Ti4+.

• Dạng thuốc thử PAN là R-.

• Dạng thuốc thử thioxianua là SCN-.

• Phản ứng tạo phức đa ligan:

Ti(OH)4 + 2HR + 2HSCN (R)2Ti(SCN)2 + 4H2O

6. Đã xây dựng đợc phơng trình đờng chuẩn biễu diễn sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức, phơng trình đờng chuẩn có dạng:

∆Ai = (1,526 ± 0,0425).104.CTi4+ + (- 0,00367 ± 0,0013) 7.Đã đánh giá phơng pháp phân tích Ti(IV) bằng thuốc thử PAN:

• Độ nhạy của phơng pháp: 6,553.10-8M.

• Giới hạn phát hiện của thiết bị: 7,991.10-6M.

• Giới hạn phát hiện của phơng pháp là (MDL): 4,587.10-6 (M).

• Giới hạn phát hiện tin cậy là (RDL): 9,174.10-6 M.

• Giới hạn định lợng là (LOQ): 1,527.10-5 M.

8. Kết quả xác định hàm lợng Ti(IV) trong mẫu nhân tạo cho kết quả với sai số q% = 0,537%.

Kết quả này cho phép có thể ứng dụng phức nghiên cứu để xác định vi l- ợng của titan trong mẫu thật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1 (2 pyridylazo) 2 naphthol (pan) Ti(IV) SCN bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 78 - 81)