2.4.3.1. Nguyên tắc:
Tiến hành theo phơng pháp này nhanh và tơng đối chính xác nên hiện nay đợc sử dụng rất phổ biến.
Dùng hỗn hợp chất oxihoá mạnh là H2SO4(đ) và K2Cr2O7 (1:1) lấy d để oxi hoá cacbon trong mùn:
3C + 7 H2SO4 + FeSO4(NH4)2SO4 + K2Cr2O7 = Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 6(NH4)2SO4 + 7 H2O
Chất chỉ thị là axit phenyl antranilic 0,2% .
Trong quá trình chuẩn độ, Fe3+ có thể ảnh hởng đến quá trình chuyển màu của chất chỉ thị. Vì vậy trớc khi chuẩn độ cần thêm một luợng nhỏ H3PO4 hoặc muối chứa F— để tạo phức không màu với Fe3+. Kết quả phân tích đợc xác định:
% mùn = (V1 −V2).N.0a,003.1,724.K
V1: là số mol muối Morh dùng để chuẩn độ thí nghiệm trắng V2: là số mol muối Morh dùng để chuẩn độ.
a : lợng mẫu lấy phân tích K : hệ số khô kiết
N : nồng độ đơng lợng của dung dịch muối Morh. 1,724: hệ số tính ra mùn.
0.003: là mỗi ml đơng lợng của dung dich K2Cr2O7 0,4N oxi hoá đợc
2.4.3.2. Quy trình phân tích.
Cân 0,200 (g) đất cho vào bình tam giác 100ml, dùng buret cho từ từ 10ml dung dịch K2Cr2O7 0,4N vào và lắc nhẹ. Đậy bình bằng phễu nhỏ và đun trên bếp cách cát cho dung dịch sôi ở 1800 C trong 5 phút. Lấy ra để nguội, dùng một ít n- ớc cất rửa xung quanh thành bình phía trong, cho vào 4 giọt chỉ thị axit phenylanthranilic 0,2% và chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh 0,2N cho đến khi dung dịch chuyển từ màu tím sang màu xanh lá cây.
Đồng thời tiến hành thí nghiệm trắng: Cân 0,200(g) đất đã nung hết chất mùn và chất hữu cơ cho vào bình tam giác 100ml, cho tiếp vào 10ml dung dịch K2Cr2O7 0,4N và thực hiện quy trình giống nh trên. Kết quả phân tích chỉ ra ở bảng 4.
Bảng 4: Tổng lợng mùn trong đất ở nông trờng Xuân Thành Quỳ Hợp–
Mẫu % mùn Thang đánh giá