Kết quả và thảo luận

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số nguyên tố vi lượng và đất hiếm trong đất trồng cam ở huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 62 - 74)

a) ả nh hởng của Fe2+.

2.7. kết quả và thảo luận

Từ các kết quả chúng tôi đã phân tích, tham khảo các số liệu của tài liệu [10] trong công trình “ Xác định một số nguyên tố vi lợng và đất hiếm trong đất

trồng bởi Phúc Trạch”, chúng tôi nhận thấy hàm lợng một số nguyên tố vi lợng

và đất hiếm trong đất trồng cam và đất trồng bởi nh sau:

Bảng 20: So sánh hàm lợng một số nguyên tố trong đất nông trờng Xuân Thành, nông trờng 3/2 và Phúc Trạch bằng phơng pháp trắc quang (mg/kg)

Chỉ tiêu phân tích Đất nôngtrờng Xuân Thành Đất nông trờng 3/2 Đất Phúc Trạch Cu 0,699 0,735 1,067 Zn 1,157 1,440 4,614 Mn 0,828 1,030 6,265 Mo 0,451 0,425 1,804

Bảng 21: So sáng hàm lợng một số nguyên tố trong đất ở nông trờng Xuân Thành, nông trờng 3/2và đất Phúc Trạch bằng phơng pháp kích hoạt nơtron

(ppm).

Chỉ tiêu phân tích Đất nông trờng Xuân Thành Đất nông trờng 3/2 Đất Phúc Trạch Cu 88,7 93,2 18,9 Zn 110 137 218 Mo 6,29 6,09 12,1 La 46,9 94,4 31,2 Sm 7,64 17,5 2,9 Ce 80,3 263 92,2 Eu 1,09 4,19 3,5 Yb 2,92 3,21 2,03 Lu 0,55 0,75 0,55 Nhận xét:

1. Nhìn chung hàm lợng di động của Cu, Zn, Mn, Mo ở nông trờng Xuân Thành – Quỳ Hợp và nông trờng 3/2 có sự chênh lệch, mặc dù sự chênh lệch không lớn lắm, tuy nhiên hàm lợng các nguyên tố vi lợng ở nông trờng 3/2 cao hơn nông trờng Xuân Thành. Nhng so với đất ở Phúc Trạch thì hàm lợng các nguyên tố vi lợng của đất Phúc Trạch cao hơn ở đất nông trờng Xuân Thành – Quỳ Hợp và đất ở nông trờng 3/2 rất nhiều.

2. Hàm lợng các nguyên tố đất hiếm của nông trờng 3/2 cao hơn so với nông trờng Xuân Thành, dựa theo kết quả của phơng pháp phân tích kích hoạt nơtron, điều này cũng phù hợp với hàm lợng các nguyên tố vi lợng của nông trờng 3/2 cao hơn đối với nông trờng Xuân Thành.

3. So sánh kết quả hàm lợng các nguyên tố đất hiếm của nông trờng Xuân Thành, nông trờng 3/2 – Quỳ Hợp và của Phúc Trạch thu đợc bằng phơng pháp kích hoạt nơtron thì hàm lợng đất hiếm Xuân thành thấp hơn so với nông trờng 3/2 còn hàm lợng đất hiếm nông trờng 3/2 và Phúc Trạch có sự chênh lệch các nguyên tố Ce, Sm, La khá lớn còn Eu, Yb, Lu thì không khác nhau nhiều.

Chơng 3: Kết luận

Trong luận văn này, chúng tôi đã hoàn thành các nội dung sau:

1. Đã xác định đợc một số chỉ tiêu cơ bản của đất trồng cam của nông trờng Xuân Thành, nông trờng 3/2 cho thấy: tổng lợng khoáng, pH, tổng mùn, dung tích hấp phụ ở đất nông trờng Xuân Thành tơng ứng là: 82,38%; 7,41;

4,64%; 5,11 mg/kg và so sánh với đất ở nông trờng 3/2, các giá trị tơng ứng là:

85,55%; 7,30; 4,45%; 4,80 mg/kg.

2. Xác định đợc hàm lợng di động của Cu, Zn, Mn, Mo trong đất trồng cam ở các nồng trờng này cho thấy: Hàm lợng di động của các nguyên tố này ở trong đất nông trờng Xuân Thành thấp hơn đất ở nông trờng 3/2.

3. Xác định đợc tổng lợng một số nguyên tố vi lợng và các nguyên tố đất hiếm ở cả 2 vùng. Kết quả phân tích cho thấy hàm lợng các nguyên tố trên ở nông trờng Xuân Thành thấp hơn hẳn trong đất ở nông trờng 3/2, nhiều nguyên tố thấp hơn nhiều lần.

4. Từ các số liệu phân tích trên cho thấy: Thổ nhỡng của vùng nồng tr- ờng Xuân Thành kém hơn vùng nông trờng 3/2, đặc biệt là hàm lợng một số

nguyên tố vi lợng và đất hiếm ở nông trờng Xuân Thành thấp hơn ở nông trờng 3/2, một số nguyên tố thấp hơn nhiều lần. Điều này có thể là nguyên nhân làm cho cam trồng ở nông trờng Xuân Thành cho chất lợng kém hơn ở nông trờng 3/2.

5. Hàm lợng các nguyên tố vi lợng và một số nguyên tố đát hiếm của cả hai nông trờng trên thấp hơn đát Phúc Trạch, một số nguyên tố thấp hơn nhiều lần. Tuy nhiên, hàm lợng một số nguyên tố đất hiếm ở hai nông trờng của huyện Quỳ Hợp lại cao hơn đất Phúc Trạch.

Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ mới dừng lại ở việc xác định và phân tích một số nguyên tố vi lợng và các nguyên tố đất hiếm bằng phơng pháp phân tích trắc quang và phơng pháp phân tích kích hoạt nơtron. Chúng tôi mong muốn sẽ có những đề tài khác trong tơng lai tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn về mối quan hệ giữa hàm lợng các nguyên tố đã phân tích trên đây với chất lợng nông sản.

Tài liệu tham khảo

I. Phần tiếng Việt

1. Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hữu Đua, Nguyễn Viết Huệ, Lê Ngọc Khánh,

Trần Văn Sơn, Mai Văn Thanh (dịch), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích

hoá học. (P.Koroxtelev – 1975)

2. Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006, 2007 của nông trờng Xuân

Thành.

3. Hoàng minh Châu (2003), Cơ sở Hoá học, NXBKH-KT, Hà Nội.

4. Hùng Bính Cồn, Trần Thùng (2000), Hy thổ nông lâm nghiên cứu từ ứng

dụng, NXB Công nghiệp luyện kim, Bắc Kinh (tài liệu dịch).

5. Nguyễn Hoa Du, Hoá sinh vô cơ, Đại học Vinh.

6. Nguyên Tinh Dung, Hoá học phân tích, NXBKH-KT.

7. Dơng Văn Đảm (1994), Nguyên tố vi lợng và phân vi lợng, NXBKH và

8. Lê Đức (1979), Nguyên tố vi lợng trong trồng trọt tập 2, NXBKH và Kỷ thuật.

9. Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dỡng khoáng ở thực vật, NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội.

10. Ngô Thị Thuỷ Hà, Xác định một số nguyên tố vi lợng và đất hiếm trong

đất trồng bởi Phúc Trạch, Luân văn Cao học, Đại học Vinh.

11.Trần Tứ Hiếu (2000), Hoá học phân tích, NXBĐHQG, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Huây, Lê Văn Khoa, Hùng Văn Thế (1999), Phơng pháp

phân tích hoá học đất, Giáo trình trờng Đại học Tổng hợp Hà nội.

13. Lê Văn Khoa (2000), Phơng pháp phân tích đất-nớc-phân bón-cây

trồng, NXB Giáo dục.

14. Ninh Viết Giao (2003), Địa Chí Quỳ Hợp, NXB Nghệ An.

15. Nguyễn Đình Mạnh (1995), Bài giảng môn phân tích đất, phân bón, cây

trồng, Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội.

16. Nguyễn Khắc Nghĩa (1999), ứng dụng toán học thống kê xử lý số liệu

thực nghiệm, Đại học S Phạm Vinh.

17. Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học S Phạm

Vinh.

18. Hồ Viết Quý (1998), Các phơng pháp phân tích hiện đại-ứng dụng

trong hoá học, NXBGD-ĐHQG Hà Nội.

19. Hồ Viết Quý, Chiết tách phân chia, xác định các chất bằng dung môi

hữu cơ, NXBĐH khoa học tự nhiên Hà Nội.

20. Hồ Viết Quý, Hoá học phức chất.

22. Nguyễn Văn Sức (1995), Sử dụng kỹ thuật kích hoạt nơtron để khảo sát sự phân bố của các nguyên tố đất hiếm trong một số khoáng vật Việt

Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Hoá học. Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Trần Công Tấu, Văn Huy Hải (1978), Hàm lợng quan hệ của một số vi l-

ợng dễ tiêu (Cu, Co, Zn, Mo) ở trong đất và hiệu quả của Zn, Mo đối

với lúa, NXB KHKT.

24. Lê Văn Tiêm, Trần Công Tấu (1983), Phân tích đất và cây trồng, NXB

Nông Nghiệp.

25. Phạm Đình Thái (1969), Kết quả bớc đầu nghiên cứu hiệu lực của phản

ứng vi lợng đối với một số cây trồng, NXB Khoa học.

II. Phần tiếng nớc ngoài

26. Alina Kabata – Pendias, Ph D, and Henryk Pendias, Ph.D (1992), Trace

Elements in Soils and Plants, Boca Raton Ann Arbor London.

27. Bartlett, R. J.(1986), Soil redox behavior in Soil Physical Chemitry, Sparks, D. J.,Ed., CRC Press, Boca Raton, FL, 179.

28. Bloomfield,C. (1981), The translocation of metals in soil, in the

chemistry of soil processes Greenland. D. J. and Hayes, M. H. B.,Eds.,

John Wiley & Sons, New York, 463.

29. Cumakov, A.(1988), Trace elements in Slovakian Soils and Plant Nutrition. Ph. D. thesis, Institute of Sugar industry, Bratislava, 350 (Cz).

30. Foy, C. D. (1983), Plant adaptation to mineral stress problem in soils, lowa State J. Res., 57.339.

31. Foy, C. D., Scott, B. J., and Fisher, J. A. (1988), Genetic differences in plant tolerance to manganese toxicity, in Manganese in Soils and Plants

Graham. R. D., and Uren. N. C., Eds., Kluwer Academic Publ., Dordrecht, 293.

32. Hemkes,O. J.,Kemp,A., and Brockhoven,L.W (1980), Accumulation of heavy metals in the soil due to annualdressing with sewage sludge,Neth.J. Agric. Sci., 28,228.

33. JEQ – Wang et al (2001), “Effect of the application of superphosphate on rare earth element”, Journal of environmental quality (3).

34. JEQ – Wang et al (2001), “Race earth elements on increase of yield in

aquaculture: Race earth absorption ”, Journal of environmental quality

(3).

35. Kloke, A., Sauerbeck, D. R., and Vetter, H. (1984), The contamination of plants and soils with heavy metals and the transport of metals in terrestrial food chains in Changing Metal Cygles and Human Health, Nriagu. J. O., Ed,Dahlem, Konferenzen, Springer Verlag– , Berlin, 113.

36. Kitagishi,K. and Yamane, I.(1981), Heavy metal pollution in Soils of

Japan, SEIENCE Society Press, Tokyo,302.

37. Konrad Mengel and Ernest A. Kirby (2001), Principhes of Plant nutrition 15th edition, Khuwer Acdemic Publishers.

Phần Phụ Lục

Phẩu diện và cảnh quan phẩu diện ở nông trờng Xuân Thành và nông trờng3/2

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số nguyên tố vi lượng và đất hiếm trong đất trồng cam ở huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w