Sự sai khác về mật độ sâu hại bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt giữa ruộng trồng thuần ngô và ruộng trồng xen ngô với lạc, vụ ngô xuân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở huyện nam đàn nghệ an (Trang 79 - 89)

Bảng 31. Sự sai khác về mật độ sâu hại và côn trùng ăn thịt giữa ruộng trồng thuần ngô và ruộng trồng xen ngô trên chân ruộng màu, vụ ngô xuân2006

TT Chỉ tiêu so sánh X(CTIa )

Y(CTIVa

) S(CTIa) S (CTIVa) T

1 Sâu non bộ cánh vảy 3,4 4,6 5,1 7,8 1,13

3 Sâu cắn lá nõn ngô 2,3 3,3 4,4 5,0 1,15

4 Thiên địch ăn thịt 3,7 5,9 6,7 16,9 1,51

5 Côn trùng ăn thịt 1,0 1,5 0,8 1,1 1,04

Bảng 32. Sự sai khác về mật độ sâu hại và côn trùng ăn thịt giữa ruộng trồng thuần ngô và ruộng trồng xen ngô với lạc trên chân ruộng bãi màu ven sông,

vụ ngô xuân 2006

Chỉ tiêu so sánh X(CTIb )

Y(CTIVb

) S(CTIb) S (CTIVb) T

1 Sâu non bộ cánh vảy 2,3 3,4 1,7 2,7 1,73

3 Sâu cắn lá nõn ngô 1,3 2,1 0,9 1,6 1,87

4 Thiên địch ăn thịt 3,8 6,0 3,9 4,8 0,13

5 Côn trùng ăn thịt 1,1 1,3 0,6 0,8 0,44

Kết quả điều tra cho thấy có sự sai khác về mật độ sâu hại và côn trùng ăn thịt giữa công thức CTIa và CTIVa, CTIb và CTIVb. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê. Số lợng sâu hại ở CTIV cao hơn ở CTI nhng côn trùng ăn thịt cũng cao hơn CTI. Đối với ngô, việc trồng thuần ngô và trồng xen ngô với lạc không ảnh hởng đến mật độ sâu hại và thiên địch.

Kết luận và đề nghị Kết luận

Trong thời gian từ tháng 9/2005 đến tháng 9/2006, tiến hành điều tra nghiên cứu định kỳ (7 ngày/ 1 lần) trên sinh quần ruộng ngô ở huyện Nam Đàn, Nghệ An, với kết quả thu đợc rút ra một số kết luận bớc đầu nh sau:

1. Thành phần loài sâu hại ngô có 36 loài thuộc 5 bộ; Trong đó bộ Lepidoptera có số lợng loài nhiều nhất là 13 loài (chiếm 33%) và các bộ khác có số loài ít hơn.

2. Có 2 loài sâu hại thờng xuyên có mặt trên sinh quần ruộng ngô và gây hại chính là sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis (Hubn.), sâu cắn lá nõn ngô

Mythimna loreyi (Dup.).

3. Có 26 loài côn trùng và nhện lớn ăn thịt thuộc 8 bộ (bảng 4). Trong đó bộ có số loài nhiều nhất là bộ Coleoptera và bộ Araneida có 8 loài (chiếm 30%) và các bộ có ít loài nhất là bộ Mantoptera, bộ Neuroptera, bộ Hymenoptera và Bộ Orthoptera 1 loài (0,3%).

4. Sâu non bộ cánh vảy hại ngô và côn trùng ăn thịt xuất hiện tơng đối sớm vào giai đoạn ngô 2 - 3 lá và kéo dài cho đến khi thu hoạch. Số lợng luôn biến động và đạt 1 đỉnh cao trong một vụ ở chân ruộng đất màu và chân ruộng đất hai vụ lúa (vụ ngô đông 2005), đạt hai đỉnh cao trong một vụ trên chân ruộng đất bãi màu ven sông (vụ ngô đông 2005), trên chân ruộng trồng thuần ngô (vụ ngô xuân 2006) và đạt 3 đỉnh cao trên chân ruộng ngô xen lạc trên đất màu và đất bãi màu ven sông (vụ ngô xuân 2006). Số lợng sâu hại ngô trung bình và đỉnh cao ở ruộng trồng ngô trên đất bãi màu ven sông cao hơn ở ruộng trồng ngô trên đất màu và thấp nhất là ở ruộng trồng ngô trên đất hai vụ lúa. Số lợng sâu hại ngô trung bình ở ruộng ngô nếp địa phơng cao hơn ở ruộng ngô 989 và ngô 999, côn trùng ăn thịt ở ruộng ngô 999 cao hơn, so với ngô 989 và nếp địa phơng.

5. Số lợng sâu hại ở ruộng trồng ngô xen lạc cao hơn ở ruộng thuần ngô đã kéo theo số lợng côn trùng ăn thịt ở ruộng ngô xen lạc cao hơn ở ruộng thuần ngô. Thuốc trừ sâu Padan có ảnh hởng đến sâu hại ngô và côn trùng ăn thịt.

Đề nghị

1. Trên sinh quần ruộng ngô ở Nam Đàn, Nghệ An có 2 loài sâu hại chính là sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis (Hubn.), sâu cắn lá nõn ngô

Mythimna loreyi (Dup.) cần nghiên cứu biện pháp phòng trừ hai loài sâu hại này.

2. Cần nghiên cứu các biện pháp lợi dụng côn trùng ăn thịt để phòng trừ sâu hại ngô.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Barrion A.T, Shepard B.M. và Litsinger J. A., 1998, Các côn trùng, nhện và nguồn bệnh có ích, Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế, Nxb NN, 136 tr. 2. Nguyễn Văn Cảm, 1983, Kết quả điều tra côn trùng gây hại cây trồng

nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó Tiến sỹ KHNN, Viện KHKT NN Việt Nam, 24tr.

3. Vũ Quang Côn, 1990, Lợi dụng các tác nhân sinh vật để hạn chế số lợng sâu hại – Một trong những biện pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp, Thông tin BVTV, 6: 19 – 21.

4. Vũ Quang Côn, 1998, Sinh thái học côn trùng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, 58 tr.

5. Vũ Quang Côn và nnk, 1992, Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc Trebon 10EC và Bassa 50EC lên rầy nâu, rầy lng trắng hại lúa và tập hợp nhện lớn (những loài thiên địch của chúng), Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật (1990 - 1992), Nxb KH&KT, 332 - 335.

6. Cục BVTV, 1996, Phơng pháp điều tra phát hiện sâu hại cây trồng, Nxb NN, Hà Nội, 49 - 58.

7. Hoàng Anh Cung và ctv, 1994, Sử dụng thuốc hợp lý, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, số 2: 59 - 61.

8. Ngô Thế Dân, 1989, Tình hình nghiên cứu sự cố định đạm sinh vật trên cây đậu đỗ ở Việt Nam, Tạp chí NN & CNTP, 10 (328), 211 - 214.

9. Đờng Hồng Dật và nnk, 1974, Những nghiên cứu về bảo vệ thực vật,

Tập 2, Nxb KHKT, 9 – 73.

11. Đặng Thị Dung, 1999, Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tơng vùng Hà Nội và phụ cận, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, 1 - 158.

12. Đặng Thị Dung, 2003, Một số dẫn liệu về sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis (Guenee) (Lepidoptera: Pyralidae) trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm Hà Nội– , 5tr.

13. Đặng Thị Dung, 2001, Thành phần sâu hại ngô vụ xuân 2001 tại Gia Lâm – Hà Nội, một số đặc điểm sinh thái học của sâu cắn lá ngô Mythimna loreyi (Duponchel) (Lepidoptera: Noctuidae), Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, 23 -28.

14. Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh, 1993, Thuốc bảo vệ thực vật – Môi tr- ờng và sức khoẻ con ngời, Tạp chí BVTV, 4 (130), 23 - 25.

15. Đoàn Văn Điếm, Phạm Văn Phê, 2000, Tác động của điều kiện thời tiết, khí hậu đối với ngô trong vụ đông ở địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, Tr. 8.

16. Vũ Huy Giảng, Bùi Quang Tuấn, 2000, Nghiên cứu sử dụng vây ngô già sau khi thu bắp làm thức ăn cho bò sữa, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, Tr. 33.

17. Lê Thanh Giản, 1989, Nghiên cứu và phát triển các phơng pháp sinh học bảo vệ cây trồng, Tạp chí NN & CNTP, 7 (325), 207 – 210.

18. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ, 2000, Côn trùng học và ứng dụng. Nxb KH KT, 165 tr.

19. Nguyễn Thị Hiếu, 2004, Côn trùng ký sinh sâu non bộ cánh phấn hại lạc ở Diễn châu, Nghi lộc Nghệ An– . Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Đại học Vinh 2004, 85 tr.

20. Trần Văn Hoà và nnk, 2000, 101 câu hỏi thờng gặp trong sản xuất nông nghiệp, Tập 4 – Sâu bệnh hại cây trồng và cách phòng trị, Nxb Trẻ, 199 tr.

21. Hà Quang Hùng, 1998, Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp - IPM), Nxb NN, Hà Nội, 1 – 120. 22. Hà Quang Hùng, Vũ Quang Côn, 1990, Một số kết quả điều tra thống kê

nguồn gen côn trùng có ích vùng Hà Nội,Tạp chí NN & CNTP, 2 (332), 85 - 88. 23. Hà Quang Hùng, 1991, Góp phần điều tra quỹ gen côn trùng có ích vùng

Hà Nội – Việt Nam, Hội nghị Côn trùng Quốc gia Việt Nam Lần thứ nhất, Hà Nội, tr.72.

24. Ngô Thế Hùng, 2002, Ngô lai kỹ thuật thâm canh– , Nxb NN, 116 tr. 25. Trần Văn Huỳnh, 2002, Nhện (Aranae, Arachnida) là thiên địch của

sâu hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp.

26. Võ Hng, 1983, Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong sinh học, Nxb ĐHTHCN, 1 – 120.

27. Nguyễn Đức Khiêm, 1996, Tình hình sâu hại các giống ngô tại Hà Nội,

Tạp chí BVTV, số 5, 10 – 13.

28. Nguyễn Đức Khiêm, 1996, Một số kết quả nghiên cứu về sâu đục thân ngô tại Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tạp chí BVTV, số 5, 3 – 6.

29. Đặng Đức Khơng, Lu Tham Mu, Hoàng Vũ Trụ, 1986, Dẫn liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái và thí nghiệm phòng trừ sâu đục thân ngô Pyrausta nubilalis Hubn. và sâu xanh Heliothis armigera Hubn. ở Đức trọng - Lâm đồng trong các năm 1984 - 1989, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb KHKT, 367 - 369. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Đặng Đức Khơng, Lu Tham Mu, Hoàng Vũ Trụ, 1986, Các loài sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở Đức Trọng – Lâm Đồng, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXb KHKT, 441- 445.

31. Phạm Văn Lầm, 1995, Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb NN, 7 – 236.

32. Phạm Văn Lầm, 2000, Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam, Nxb NN, 13 – 150.

33. Phạm Văn Lầm, 2002, Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh và cỏ dại trong nông nghiệp, Nxb NN, tr.236.

34. Phạm Văn Lầm, 1996, Góp phần nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngô, Tạp chí BVTV, 5 (149), 41 – 45.

35. Trần Ngọc Lân, 2000, Thành phần loài thiên địch và hớng lợi dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể của một số loại sâu hại lúa ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, 24tr.

36. Đinh Thế Lộc và ctv, 1997, Cây lơng thực, Tập 2 - Cây màu, Nxb NN, 7 – 56.

37. Khuất Đăng Long, 1990, ảnh hởng của thuốc trừ sâu đối với một số loài kí sinh sâu hại lúa, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật (1986 - 1990), Nxb KH&KT, 153-154.

38. Chu Văn Mẫn, 2003, ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 262tr.

39. Mayr Ernst, 1974, Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb KHKT, 5 – 349. 40. Mcnew G.L., 1983, Nguyên tắc điều hoà số lợng những sinh vật có hại,

Tạp chí KH và KTNN, 6 (252), 283 – 288.

41. Phạm Thị Nhất, 2001, Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý, Nxb NN, 15 – 102.

42. Nguyễn Thị Nhứ và ctv, 1999, Một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học của sâu gai hại ngô, Tạp chí BVTV, 5 (163), 5 - 8.

43. Vũ Khắc Nhợng, 1987, Những sâu bệnh là đối tợng kiểm dịch thực vật,

Tạp chí KH và KTNN, 8 (302), 378 – 380.

44. Vũ Đình Ninh và nnk, 1976, Sổ tay sâu hại cây trồng. Nxb NN, 1 – 126. 45. Hoàng Đức Nhuận, 1982, Bọ rùa (Coccinellidae) ở Việt Nam. Tập I, 1-

206, Tập II, 1 – 159, Nxb KHKT.

46. Hoàng Đức Nhuận, 1979, Đấu tranh sinh học và ứng dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 146tr.

47. Phạm Bình Quyền, 1976, Đời sống côn trùng, Nxb KH & KT, 144 – 227. 48. Phạm Bình Quyền, 1994, Sinh thái học côn trùng, Nxb GD, 10 – 120. 49. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân,

1995, Phòng trừ sâu hại và ảnh hởng của chúng đối với đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp, Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn, Nxb NN, 27 - 35.

50. Phòng thống kê huyện Nam Đàn, 2006, Niên giám thống kê huyện Nam Đàn, Nghệ An 2000-2005, tr. 9 -47.

51. Nguyễn Thị Thanh, 2002, Thành phần loài và biến động số lợng chân khớp ăn thịt, kí sinh một số sâu hại lạc chính ở Diễn châu, Nghi lộc

Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ sinh học, ĐH Vinh, 1 – 99.

52. Nguyễn Công Thuật, 1996, Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng, Nxb NN, 300 tr.

53. Lê Văn Tiến, 1991, Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán học cho các nghành thuộc khối Nông Lâm Ng– – nghiệp, Nxb ĐHGDCN, 8 – 240.

54. Hà Minh Trung, 1983, Biện pháp sinh học phòng chống sâu hại lúa, Tạp chí KH&KTNN, 3(290), 142 - 144.

55. Ngô Hữu Tình, 1997, Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển, Nxb Nông nghiệp, 151tr.

56. Tổng cục Thống kê, 2002, Diện tích, năng suất và sản lợng ngô, NXb Thống kê, tr.111.

57. Bùi Tuấn Việt, 1993, Nghiên cứu các loài kí sinh nhộng của sâu hại cánh vảy trong điều kiện sử dụng thuốc hóa học trên sinh quần ruộng lúa và rau (Brassica), Tạp chí BVTV, 3 (129), 31 – 33.

58. Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý, 1995, Kết quả sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma chilonis Ishii) phòng trừ sâu đục thân ngô (Dyrausta nubilalis), Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb KHKT, 586-589. 59. Nguyên Văn Sản, Phạm Bình Quyền, 1995, Ô nhiễm môi trờng và sự bùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát dịch của các quần thể côn trùng có hại, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb KH&KT, 465-468.

60. Sở Du lịch Nghệ An, 2005, Sách Hớng dẫn du lịch Nghệ An, tr.6.

61. Tổ Côn trùng học – UBKHKT Nhà nớc, 1970, Quy trình kỹ thuật su tầm, xử lý và bảo quản côn trùng, Nxb KTKT, 62tr.

62. Ngô Hữu Tình, 1997, Cây ngô, Nxb NN.

63. Hà Minh Trung, 1983, Biện pháp sinh học phòng chống sâu hại lúa, Tạp chí KH&KTNN, 3 (2490), 142 – 144.

64. Viện BVTV, 1976, Kết quả điều tra côn trùng miền Bắc 1967 1968– , Nxb NN, 1 – 597.

65. Viện BVTV, 1997, Phơng pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, Nxb NN, 1 – 100.

66. Viện Nghiên cứu lúa quốc tế, 1989, Các côn trùng nhện và nguồn bệnh có ích, Nxb Nông nghiệp, 15 – 106.

67. Viện Bảo vệ thực vật, 2000, ATLATcôn trùng hại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam, 3 – 53.

68. Bùi Thị Xuân, 2001, Báo cáo tóm tắt Đề tài thành phần sâu hại ngô và KTTN của chúng trong vụ xuân 2001 tại Gia Lâm Hà Nội– , 22 tr.

Tài liệu tiếng Anh

69. Amin P.W., 1988, Insect and mites pests and their control in Groundnut. (Ed. P. S. Reddy). Indian Council of Agricultural Research, New Delhi. 393 – 452.

70. Asakawa, 1975, T., Insecticide resistance in Agricultural Insect Pests of Japan. J. Pesticide Inf. 5 - 76.

71. Alexand Tagca, 1987, A guide for field identiication, Mexico, D.F CUMMYT, 62 - 63.

72. FAO, 1979, Guidelines for intergrated control of maize Pest. 125 -126. 73. Hill D. S and Waller J. M., 1988, Pests and Diseases of Tropical Crops, Vol.

2, Field Handbook, Intermediate Tropical Agriculture Series, Copublished in the United States with John Wiley & Sons Inc., New York,.. 202 – 218. 74. Waterhouse D. F., 1993, The major Arthropod Pests and Weeds of

Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis H.

Sâu cắn lá nõn ngô (Mythimna loreyi D.)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở huyện nam đàn nghệ an (Trang 79 - 89)