Ảnh hởng của các loại hình chân ruộng đến sâu hại bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở huyện nam đàn nghệ an (Trang 67 - 69)

trùng ăn thịt

3.3.1. ảnh hởng của các loại hình chân ruộng đến sâu hại bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt côn trùng ăn thịt

Kết quả điều tra (bảng 21, hình 16) cho thấy các loại hình chân ruộng (chân ruộng đất màu, chân ruộng đất hai vụ lúa, chân ruộng đất bãi màu ven sông) có ảnh hởng đến sâu hại và thiên địch ăn thịt.

Trên 3 loại chân ruộng có sự khác nhau về sâu hại cũng nh côn trùng ăn thịt. Trên chân ruộng đất bãi màu ven sông có mật độ sâu hại cao và chủ yếu là sâu cắn lá nõn ngô, sâu cuốn lá ngô, còn mật độ sâu đục thân nhìn chung rất thấp.

Trên chân ruộng đất màu và trên chân ruộng đất hai vụ lúa thì ngợc lại. Mật độ sâu cắn lá nõn ngô thấp, sâu đục thân là tơng đối phổ biến. Côn trùng ăn thịt trên chân ruộng đất màu ven sông (CTIb) (ngô 999) và CTIIb (ngô 989) diễn biến số lợng có hai đỉnh cao trong một vụ. Trên chân ruộng đất màu và chân ruộng đất hai vụ lúa thì số lợng côn trùng ăn thịt chỉ có 1 đỉnh cao trong một vụ. Sự sai khác này có thể đợc giải thích nh sau: ở chân ruộng đất bãi màu ven sông (CTIb và CTIIb) có độ màu mỡ đất hơn và ngời dân gieo trồng ngô muộn (vào tháng 10 dơng lịch để tránh bão lụt) và đó cũng là nguyên nhân làm cho thành phần sâu hại ở vùng này có thể có sâu bệnh từ nơi khác xâm nhập. Mặt khác, thời tiết lúc này ấm áp hơn nên sâu hại cũng nh côn trùng ăn thịt có điều kiện thuận lợi để phát triển.

Trên chân ruộng đất màu (CTIa và CTIIa) và chân ruộng đất hai vụ lúa (CTIc và CTIIc) mật độ sâu hại và côn trùng ăn thịt thấp hơn. Có thể đất ít màu mỡ hơn và có thể vì gieo trồng sớm hơn.

Bảng 21. Diễn biến mật độ sâu non bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt trên các loại chân ruộng đất, vụ ngô đông 2005

GĐST T

Ruộng thuần ngô 999 Ruộng thuần ngô 989

CTIa CTIb CTIc CTIIa CTIIb CTIIc SHN

(c/m2) CTAT (c/m2) (c/mSHN 2) CTAT (c/m2) (c/mSHN 2) CTAT (c/m2) (c/mSHN 2) (c/mCTAT 2) (c/m2)SHN (c/mCTAT 2) (c/mSHN 2) CTAT (c/m2)

2-3 lá 0,4 0,2 13,6 0,6 0,2 0,4 0,8 0,4 20,6 0,4 0,4 0,2 3-4 lá 0,6 1,2 30,8 1,8 0,8 1,0 1,8 0,8 46,4 1,4 1,0 0,8 4-5 lá 0,6 1,4 25,4 3,8 0,4 1,4 1,0 1,4 27,4 1,6 1,2 1,6 5-6 lá 1,2 1,4 26,2 8,0 0,6 3,0 0,8 1,2 34,4 9,6 1,0 2,0 6-7 lá 0,8 2,8 12,6 10,8 0,4 3,8 2,4 2,2 28,2 5,0 1,2 1,4 7-9 lá 1,4 5,2 3,6 5,8 0,4 2,6 2,4 5,0 14,6 4,6 1,0 3,0 L.Kèn 3,0 3,6 3,2 4,8 0,8 5,2 4,0 3,2 7,2 4,4 1,6 3,4 T.Cờ 3,6 6,2 1,8 5,0 1,6 5,8 4,0 5,6 6,8 4,0 2,0 2,4 P.Râu 5,2 4,6 3,8 6,2 2,2 6,4 6,2 3,8 3,0 3,8 2,6 5,8 C.Sữa 6,8 5,2 8,0 4,2 3,2 6,4 10,6 5,0 9,0 3,0 4,0 6,6 C.Sáp 4,4 7,2 2,0 9,4 2,2 7,8 5,2 7,8 3,4 7,2 3,0 7,2 C.slý 4,0 4,0 1,8 5,2 1,8 4,8 4,6 3,8 1,0 4,2 2,0 3,0

Bảng 22. Sự sai khác về mật độ sâu hại bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt giữa ruộng ngô 989 và ruộng thuần ngô 999 trên chân ruộng màu, vụ ngô đông 2005

Chỉ tiêu so sánh X (CTIa

) Y(CTIIa) S(CTIa) S (CTIIa) T

1 Sâu non bộ cánh vảy 2, 7 3,6 4,6 8,0 0,37

Hình 16: Diễn biến mật độ côn trùng ăn thịt trên các loại hình chân ruộng, vụ ngô đông 2005

2 Côn trùng ăn thịt 3,6 3,4 4,9 5,1 0,80

Bảng 23. Sự sai khác về mật độ sâu hại bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt giữa ruộng ngô 989 và ruộng thuần ngô 999 trên chân ruộng bãi màu ven sông, vụ ngô đông 2005

Chỉ tiêu so sánh X (CTIb

) Y(CTIIb) S(CTIb) S CTIIb) T 1 Sâu non bộ cánh vảy 11,0 16,8 115,0 210,0 0,28

2 Côn trùng ăn thịt 5,6 4,1 8,5 6,3 0,23

Bảng 24. Sự sai khác về mật độ sâu hại và côn trùng ăn thịt giữa ruộng ngô 999 và ruộng 989 trên chân ruộng hai vụ lúa, vụ ngô đông 2005

Chỉ tiêu so sánh X (CTIc

) Y(CTIIc) S CTIc) S CTIIc) T

1 Sâu non bộ cánh vảy 1,2 1,8 0,9 1,1 0,20

2 Côn trùng ăn thịt 4,1 3,1 5,7 5,2 0,33

3.3.2. ảnh hởng của biện pháp xen canh đến sâu non bộ cánh vảy và côn trùng ăn thịt, vụ ngô xuân 2006

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại ngô và thiên địch của chúng ở huyện nam đàn nghệ an (Trang 67 - 69)