B. Nội dung
3.1.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp chỉ nhờ vào trời, vụ chiêm cấy cày dựa vào nớc ma dự trữ trong ruộng khi có gió mùa Đông Bắc, sau cấy khoảng tháng 2 đến tháng 3 là cạn hết nớc. Từ khi lúa đẻ đến khi lúa chín năm nào cũng có vài đợt ma khoảng 1000mm, thì năm đó có thu hoạch nhng năng suất lại rất thấp. Nhng thông thờng khi lúa đẻ lại hạn hán và nhiều năm hạn hán còn xảy ra đúng vào lúc lúa trổ.
Khoảng vài ba năm lại có hạn hán vào thời kì cấy, làm cho thời vụ bị chậm lại, kéo dài thời gian sinh trởng nên đến khi lúa trổ lại hay gặp gió Lào làm cho năng suất của cây lúa càng bị giảm nhiều. Vì thiếu nớc cho nên không áp dụng đợc giống lúa mới và các tiến bộ kĩ thuật, vào thời kì lúa trổ hay bị hạn hán, làm sớm hơn thì khi trổ gặp gió mùa Đông Bắc hậu quả lại càng tồi tệ.
Trong vụ chiêm ở đây diện tích trồng khoai lang gần bằng diện tích trồng lúa. Khoai sắn là nguồn thu hoạch quan trọng của từng hộ gia đình ở đây.
Vì thiếu nớc tới nên năng suất của lúa và các loại cây hoa màu không cao, năng suất cây lúa năm thấp nhất là 10 tạ/ha và năm cao nhất cũng chỉ là 14tạ/ha [19;5].
Năng suất lúa cả năm của huyện Cẩm Xuyên vào năm 1970 là 12tạ/ ha còn Thạch Hà 11,9 tạ/ha, thị xã Hà Tĩnh 13,48 tạ/ha. Năng suất lúa vụ Đông Xuân vào thời điểm 1970 của huyện Cẩm Xuyên 13,08 tạ/ha, huyện Thạch Hà là 11,58 tạ/ha, thị xã Hà Tĩnh 13 tạ/ha. Năng suất lúa vụ mùa ở Cẩm Xuyên đạt 16,63 tạ/ha, Thạch Hà 12,04 tạ/ha, thị xã Hà Tĩnh 14 tạ/ha [8;211].
Sản lợng khoai lang năm cao nhất cũng chỉ đạt 60 tạ/ha.
Loại cây Cả năm Đông Xuân Hè Thu
Lúa 18884 9141 970
Khoai lang 4711 3945 1216
Các cây khác 2744 2749 -
Sản xuất vụ mùa lại càng tồi tệ hơn, các tháng 6, 7, 8 hầu nh không có m- a, ruộng đồng khô nẻ chờ đợi mai phục đến khi có trận ma 20 đến 30 mm mới cày đợc. Tiếp tục chống chọi với lụt bão và thậm chí khi lúa trổ lại gặp rét nên năng suất lúa thờng thấp và bấp bênh hơn vụ chiêm. Bình quân chỉ đạt đợc 5 đến 6 tạ/ha, thậm chí nhiều năm mất trắng, nạn đói thờng xuyên diễn ra, để có ăn ở đây phải trồng khoai và trồng sắn thu hoạch vào cuối năm [19;6].
Lợng ma vào tháng 9 tháng 10 rất lớn thờng xảy ra lũ quét. Vùng kẹp giữa hai sông Rào Cái và sông Gia Hội có diện tích 13.058 ha nhng trong đó ruộng có cao trình + 4,5m + 0,5m đến 12.147 héc ta, hàng năm đều có lũ quét gây thiệt hại lớn. Đặc biệt là trận lũ lịch sử năm 1934 là năm có lũ lớn nhất từ trớc tới nay, diện tích giữa hai sông Gia Hội và sông Cầu Phủ ngập 12.147 héc ta, làm mất 93% diện tích, tổng diện tích bị ngập toàn khu tới là 19000ha.
Do điều kiện bất lợi thờng xuyên có lũ quét nh trên nên việc thực hiện biện pháp liên hoàn trong nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, lúa mùa rất cần phân bón đòng nhng nếu bón phân thì lại bị lũ quét cuốn trôi rất mất công.
Lũ còn đa trứng của sâu bệnh từ đồi núi về phá hoại lúa nhất là sâu keo và sâu cắn dé. Lũ còn làm cho kênh, mơng, đờng sá, bờ vùng, bờ thửa bị sụp lở cuốn trôi màu mỡ, làm đất cứng lại, năng suất cây trồng thấp.
Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho giá thành nông sản vùng này cao, giá trị ngày công lại thấp.