B. Nội dung
3.2.1.1. Đối với nông nghiệp trồng trọt
Nh lời của Bác Hồ đã từng nói: “Việt Nam ta có hai tiếng tổ quốc, ta cũng gọi tổ quốc là đất - nớc, có đất và có nớc thì mới thành tổ quốc. Có đất lại có nớc thì dân giàu nớc mạnh. Nớc có thể làm lợi nhng có thể làm hại, nhiều n- ớc quá thì sẽ gây ra úng lụt, ít nớc quá thì sẽ hạn hán” [18;5].
Lời dạy của Ngời đã làm sáng tỏ thêm chân lý khoa học mà đợc Đảng ta khẳng định: “Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu để sản xuất nông nghiệp".
Hà Tĩnh nói chung và Thạch Hà, Cẩm Xuyên nói riêng chủ yếu sản xuất nông nghiệp, mà yếu tố hàng đầu của nông nghiệp chính là “nớc”, cha ông ta đã có câu “nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” . Vấn đề nguồn nớc đợc đặt lên hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp, không có nớc thì sẽ không có sự sống, không có nớc sẽ gây nên hạn hán nứt nẻ, cây trồng vì thế sẽ không sinh trởng đ- ợc.
Qua đó chúng ta có thể thấy đợc vai trò to lớn của nớc và thuỷ lợi đối với việc sản xuất nông nghiệp.
Nhân dân Hà Tĩnh nói chung và nhân dân ba huyện thị Cẩm Xuyên Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh nói riêng vốn cần cù chịu thơng, chịu khó trong lao động sản xuất cộng với sự nỗ lực quyết tâm của cả tỉnh. Công trình đại thuỷ nông Kẻ Gỗ đã đợc cơ bản hoàn thành vào năm 1979 và đã bắt đầu cung cấp n- ớc tới cho các huyện Cẩm Xuyên Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh (mà huyện Cẩm Xuyên là đợc hởng trọn vẹn nhất). Đây là những huyện thuần nông do đó mà vấn đề nớc trở nên hết sức quan trọng.
Nớc của hệ thống Kẻ Gỗ có vai trò to lớn đối với việc phát triển nghành trồng trọt ở những huyện này. Trớc đây vì không có nớc tới, tiêu cho nên năng suất cây trồng thờng rất thấp, nhân dân trong vùng thờng chịu cảnh thiếu đói th- ờng xuyên.
Vùng hởng lợi của Kẻ Gỗ trớc đây “vùng Đá Bạc đồi núi lô nhô” nghèo khổ sản xuất chỉ nhờ vào nớc trời. Vụ chiêm cấy đợc một số diện tích là nhờ n- ớc ma dự trữ trong ruộng khi có gió mùa Đông Bắc, thu nhập bấp bênh, năng suất thấp. Diện tích trồng khoai lang và sắn là nguồn lơng thực quan trọng của nhân dân trong vùng.
Sản xuất vụ mùa lại càng tồi tệ hơn. Các tháng 6, 7, 8 hầu nh không có ma, đồng ruộng hạn nặng, chờ đến khi có ma mới gieo cấy rồi lại bị lụt bão đe doạ nên năng suất rất thấp.
ở huyện Cẩm Xuyên trớc khi có công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ, nhân dân trong vùng thờng chứng kiến cảnh “cấy lúa mụ tra giữ nhà” [17;62] có nghĩa là khi lúa chín rồi nhng cha gặt mà có một trận ma thì ngời ta lại cấy những cây lúa con xung quanh gốc mạ đó. Vì ở đây hạn hán quá cho nên phải nhân lúc có ma thì gửi cây lúa con vào đó gặt xong sẽ bứt rạ đi cho cây lúa con đó phát triển. Quả là một cảnh hết sức cực khổ, bởi vì Cẩm Xuyên không có một nguồn nớc nào cả, một phía là biển, một phía là sông nớc mặn nó ôm trọn cả Cẩm Xuyên.
Nhng từ khi có nớc của Kẻ Gỗ tới tiêu thì cảnh “cấy lúa mụ tra giữ nhà” chỉ còn là một cảnh trong quá khứ mà thôi. Từ đây “từng đàn mơng nhỏ tắm mát quanh năm, ruộng đồng ta thỏa mơ ớc bao ngàn năm ".
Khi công trình Kẻ Gỗ phát huy tác dụng (một số diện tích của Cẩm Xuyên đợc tới từ năm 1978, sau đó tăng dần đến năm 1985 cả ba huyện thị đã đợc tới ổn định) nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp trong vùng đã dần chuyển sang một giai đoạn khác, đó là sự biến đổi về chất.
Nớc Kẻ Gỗ đã biến một vùng rộng lớn xa kia khô cằn trở thành một vựa thóc quan trọng của tỉnh. Nớc Kẻ Gỗ đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành nông nghiệp nh là:
- Nớc Kẻ Gỗ đã chấm dứt nạn hạn hán chờ trời, những ngời nông dân đã chủ động sản xuất tăng vụ, tăng năng suất và sản lợng lơng thực, tỉ trọng thóc trong lơng thực ngày càng cao, năng suất rau màu cũng không ngừng tăng lên nhờ đợc tới ẩm.
Nếu nh trớc đây màu là nguồn lơng thực quan trọng thì ngày nay lúa đã chiếm tỉ trọng cao trong lơng thực. ở Thạch Hà : 276/355 = 82%; Cẩm Xuyên 87%; thị xã Hà Tĩnh 84% [19;26]. Có đợc kết quả này không thể không do tác dụng của hồ Kẻ Gỗ.
Nếu nh chúng ta đem so sánh năng suất lúa đã đạt đợc trớc khi hồ Kẻ Gỗ cha đợc xây dựng và sau khi có công trình Kẻ Gỗ thì chúng ta mới thấy đợc hết vai trò của nó trong việc làm tăng năng suất đối với cây trồng mà dặc biệt là cây lúa, một thứ cây đặc trng của nông nghiệp.
Trớc khi có hồ Kẻ Gỗ vào năm 1970, năng suất lúa cả năm của Thạch Hà chỉ đạt 11,90 tạ/ha, ở Cẩm Xuyên 12,00tạ/ha, ở thị xã Hà Tĩnh 13,48 tạ/ha [8;36].
Sau khi công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ đợc xây dựng và đa vào sử dụng thì năng suất cây lúa đã tăng lên đáng kể, năm 2002 lúa của Cẩm Xuyên đạt 46,27 tạ/ha, Thạch Hà đạt 41,35 tạ/ha, ở thị xã đạt 41,71 tạ/ha [9;43].
Qua đó chứng tỏ rằng nớc của hệ thống Kẻ Gỗ đã làm cho năng suất cây trồng đợc tăng lên mà đặc biệt là cây lúa.
Nếu nh trớc khi cha có thuỷ nông Kẻ Gỗ, ngời nông dân chỉ sản xuất một vụ chính, nhng sau khi có Kẻ Gỗ đã tăng lên ba vụ trong một năm, đó là vụ Đông Xuân, Hè Thu và vụ Mùa.
Nhờ có nớc tới của Kẻ Gỗ mà năng suất rau màu cũng không ngừng tăng lên, nhiều hộ gia đình đã trồng hàng mấy sào rau màu sạch và coi đó cũng là một nguồn thu nhập chính, nhiều nhà ngày nào cũng có rau gánh ra chợ để bán.
- Nớc của Kẻ Gỗ đã giúp nông dân chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, chuyển vụ Mùa sang làm Hè Thu, chủ động sản xuất vụ Đông xuân, né tránh đợc bão lũ về vụ Mùa và giá rét vào vụ Đông. Sản xuất nông nghiệp từ chỗ bị động, bấp bênh nay đã chủ động, thu hoạch vững chắc.
Các biến đổi trên đều do nớc của hệ thống thuỷ nông Kẻ Gỗ mang lại, nó đợc thể hiện ở số liệu thống kê tình hình diện tích trồng lúa năm 1970 tức là khi cha có Kẻ Gỗ và năm 2002 khi mà Kẻ Gỗ đã đợc đa vào sử dụng khai thác.
Bảng thống kê diện tích trồng lúa năm 1970 và 2002 (Đơn vị: Ha) Đơn vị 1970 2002 Trong đó Trong đó Tổng Đông Xuân Hè Thu Mùa Tổng Đông Xuân Hè Thu Mùa Thạch Hà 19037 8645 959 9433 18859 9015 7248 2550 Cẩm Xuyên 8454 7408 397 649 16820 8720 7520 580 TX Hà Tĩnh 86 40 46 2275 1025 1210 40 Cộng 27577 16093 1346 10128 37954 18760 16014 3170
- Nớc của Kẻ Gỗ dã tạo điều kiện đa giống mới có năng suất cao và áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến, làm cho năng cây trồng ngày càng tăng lên. Nếu không có nớc thì cây trồng khó có thể sống chứ cha nói gì đến việc đa các giống cây có năng suất cao vào để trồng. Trớc đây khi cha có hồ Kẻ Gỗ bị thiếu nớc trầm trọng do đó chỉ trồng những loại cây giống cũ, dài ngày, năng suất thấp nhng từ khi có nớc của Kẻ Gỗ thì bà con nông dân đã mạnh dạn đa các giống cây trồng mới có năng suất cao để gieo trồng. Ngoài ra còn áp dụng những biện pháp kĩ thuật tiên tiến do đó mà đã làm cho năng suất cây trồng tăng lên.
Vụ Đông Xuân trở thành vụ sản xuất có năng suất cao, trớc khi có Kẻ Gỗ năng suất toàn vùng đạt 12,55 tạ/ha/vụ nhng đến năm 2002 đạt 46,07 tạ/ha/vụ[9;43].
Vụ Hè Thu đã thay cho vụ mùa bấp bênh có năng suất ngày càng tăng. Trớc kia năng suất lúa Hè Thu toàn vùng 13,7 tạ/ha/vụ, đến năm 2002 đạt 40tạ/ha/vụ [9;43].
Hệ thống Kẻ Gỗ đã ngăn chặn đợc nạn lũ quét gây thiệt hại mùa màng. Vùng này (tức là Cẩm Xuyên, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh) có lợng ma bình quân
nh các năm 1932, 1934, 1944, 1963,1981, 1989... có lợng ma từ 3500 đến 4000mm [19;27].
Với lợng ma lớn nh vậy nhng lại tập trung chủ yếu vào ba tháng 8, 9, 10 nên đã gây ra nạn lũ quét làm thiệt hại về ngời, tài sản và mùa màng.
T khi có hồ Kẻ Gỗ trừ hai năm 1983 và 1989 có xả lũ, còn thì hồ Kẻ Gỗ đã điều tiết khống chế đợc nạn lũ quét. Hai lần xả lũ thì chỉ có năm 1983 vì cha có kinh nghiệm xả lũ nên đã gây ngập một số diện tích, còn về sau này thì đã rút đợc kinh nghiệm xả lũ nên không gây ra thiệt hại lớn.
Với việc hạn chế đợc lũ quét này, nó có ý nghĩa cả về mặt kinh tế xã hội. Nó làm cho sản xuất đợc ổn định, lòng dân đợc yên ổn, không còn cảnh đau lòng khi những gì mà một nắng hai sơng do mình làm ra bỗng chốc bị cuốn trôi đi trong một chốc lát.
Lũ lụt nó có sức phá hoại ghê gớm có thể cuốn đi những ngôi nhà cao tầng, hàng chục héc ta đất đai và cây trồng, cả mạng sống của con ngời mà chúng ta đã từng đợc chứng kiến cảnh lũ lụt ở đồng bằng Sông Cửu Long qua màn ảnh ti vi. Do đó cho nên hạn chế đợc lũ lụt nó có ý nghĩa đặc biệt to lớn.
Những tác động trên đây cùng với sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, và nghị quyết khoán 10 của Bộ Chính Trị đã đi vào lòng ngời, làm cho sản xuất lơng thực trong vùng tăng nhanh cả về số lợng và sản l- ợng. Biến Cẩm Xuyên, Thạch Hà trở thành những vựa lúa quan trọng của tỉnh Hà Tĩnh
Những số liệu thống kê về sản lợng lơng thực trớc khi cha có Kẻ Gỗ (năm 1970 đến năm 1976) và sau khi có Kẻ Gỗ (từ năm 1985 tới năm 2002) của huyện Cẩm Xuyên đã minh chứng cho điều đó.
Sản lợng lơng thực khi cha có Kẻ Gỗ
Sản lợng lơng thực khi có Kẻ Gỗ
Năm Sản lợng (tấn) Năm Sản lợng (tấn) 1970 1971 1973 1974 1975 1976 26,134 25,166 31,734 31,263 27,890 24,000 1985 1986 1987 1990 1995 1999 2000 2001 2002 43,864 42,276 36,767 39,612 61,182 72,29 68,165 71,914 77,826
Có thể nói, về trồng trọt Kẻ Gỗ đóng vai trò quyết định làm tăng năng suất, tăng sản lợng cây trồng đặc biệt là cây lúa.
Bảng thống kê năng suất lúa năm 1970 đến năm 2002 (Đơn vị: tạ/ha/vụ) Huyện thị 1970 1991 1992 2002 1. Đông Xuân Cẩm Xuyên 13,08 159,68 26,45 47,04 Thạch Hà 11,58 18,70 31,11 46,07 Thị xã 13,00 17,94 36,14 48,24 2. Hè Thu Cẩm Xuyên 14,10 19,97 23,50 46,25 Thạch Hà 13,30 20,58 25,34 44,72 Thị xã - 15,00 26,48 46,45 3. Vụ Mùa Cẩm Xuyên 10,63 16,79 16,30 35,02 Thạch Hà 12,04 18,20 16,24 15,00 Thị xã 14,00 11,63 19,56 32,00