Vai trò của Kẻ gỗ đối với việc làm thay đổi môi trờng

Một phần của tài liệu Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh] (Trang 54)

B. Nội dung

3.2.3. Vai trò của Kẻ gỗ đối với việc làm thay đổi môi trờng

Hà Tĩnh là một vùng đất có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, mùa hè nắng lửa gió lào làm cho đất đai khô cằn, mùa đông ma phùn gió Bấc, mùa thu ma to bão lớn gây lũ lụt làm cho mùa màng thất bát.

Chúng ta bây giờ không thể nào hình dung nổi ngời dân Thạch Hà, Cẩm Xuyên thiếu cả nớc ăn cho ngời và gia súc gay gắt nh thế nào. "Những năm hạn hán, dân vùng Bắc Cẩm Xuyên phải đi cả đêm hàng cây số vào tận giếng Vàng, giếng Cẩm Quang lấy từng gàu nớc về uống, vùng Cẩm Yên chờ nớc ma xuống lấy nớc ma ở ruộng để cất trữ ăn uống quanh năm" [19;39].

Nhng từ khi Kẻ Gỗ đợc xây dựng, nhờ có nớc của công trình này ngoài việc tới ruộng mang lại hiệu quả nh đã trình bày, nớc Kẻ Gỗ còn tới mát vờn cây, ao cá cỏ cây xanh tốt. Nớc Kẻ Gỗ làm cho môi trờng sinh thái đợc cải thiện, nớc ngầm tăng lên, đảm bảo sinh hoạt ổn định cho ngời và gia súc. Xa kia khô cằn, nay hàng ngày vào mùa khô hạn có 2,5 triệu m3 nớc chảy về tận thôn xóm, tận ruộng vờn của nhân dân.

Cả một vùng hồ rộng lớn mênh mông, nớc Kẻ Gỗ đã làm cho nhiệt độ trong vùng thay đổi. Nhiệt độ mùa Đông - Xuân hiện nay đã ấm lên so với trớc đây từ 0,760C đến 0,920C, mùa Hè - Thu nhiệt độ giảm đi so với trớc từ 1,270C đến 2,010C [19;39].

Nhiệt độ trung bình của từng tháng trong năm và bình quân theo mùa vào thời kì trớc khi cha có hồ Kẻ Gỗ (1970 đến 1975) và sau khi có hồ Kẻ Gỗ (1976-2005) nh sau:

- Nhiệt độ mùa Đông trớc kia bình quân 18,60C, hiện nay là 19,20C, ấm lên 0,920C.

- Nhiệt độ mùa Xuân trớc kia là 20,80C, hiện nay là 21,560C, ấm lên 0,60C.

- Mùa hè trớc đây có nhiệt độ trung bình là 28,970C, hiện nay giảm xuống còn 26,960C, mát hơn 2,01 0C.

- Mùa Thu trớc đây là 27,950C, hiện nay có nhiệt độ trung bình là 26,80C, giảm đi đợc 1,270C [19;39].

Trong những ngày gió Tây Nam nóng bức, nớc từ ruộng vờn, từ hồ Kẻ Gỗ bốc hơi làm mát mẻ cả một vùng rộng lớn, khí hậu thay đổi có lợi cho dân sinh. Những ngày hè oi bức chúng ta chỉ cần đến gần với hồ Kẻ Gỗ thì sẽ cảm thấy không khí tự nhiên thay đổi một cách đột ngột, ta thấy nó mát dịu hẳn đi

cộng thêm những cơn gió của cánh rừng sim làm cho chúng ta cảm thấy dễ chịu.

Nhiệt độ cao nhất của các tháng gió Tây Nam trớc kia là 27,30C đến 40,90C và thời gian từng đợt nóng kéo dài hàng tháng, hiện nay nhiệt độ của cá tháng có gió Tây Nam đã giảm đi nhiều, nhiệt độ mát mẻ hơn.

Kẻ Gỗ đã điều tiết đợc lũ, chấm dứt cảnh dắt nhau sơ tán trong những đợt lũ kéo về.

Tất cả những hiệu quả này cha có thể đo, đếm bằng tiền, nhng không ai phủ nhận đợc giá trị vô cùng lớn lao và quí giá đó.

3.2.4. Tiềm năng du lịch sinh thái của Kẻ Gỗ.

Kẻ Gỗ ngoài ý nghĩa là một biển hồ cung cấp nớc tới tiêu cho nông nghiệp, phát triển kinh tế vờn, chăn nuôi, làm thay đổ môi trờng sinh thái thì Kẻ Gỗ còn có tiềm năng về du lịch sinh thái.

Với vị trí cách trung tâm thị xã Hà Tĩnh không xa đi khoảng 15km về phía Nam là chúng ta đã đến đợc Kẻ Gỗ, đến với biển hồ mênh mông nớc và rừng phòng hộ bạt ngàn. Với diện tích mặt hồ là 22km còn lại khoảng 200km là rừng phòng hộ. Rừng Kẻ Gỗ đang còn là rừng nguyên sinh. Với quyết định của Thủ t- ớng chính phủ số 970 ban hành ngày 28 tháng 12 năm 1996, đã phê duyệt xác lập khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia vùng rừng Kẻ Gỗ. Bởi vì rừng Kẻ Gỗ nó có thảm thực vật và các loại thú quý hiếm nh: Về thực vật có Bời lời vàng, táu nến, chầm ri, kim giao, chò chỉ, sa, de hơng,... Các nhóm thú nh là: Cu li lớn, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi lợn, khỉ móc, voọc vá, vợn má hung, beo, hổ, voi,... Đây là những loại động vật quý hiếm. Nhóm các loài chim nh: trĩ sao, gà lừng, gà lam mào đen, gà lôi hồng tía, gà nhã, ngan cánh trắng, phớn đất, bói cá lớn, bông chanh rừng, gõ kiến xanh đầu đỏ, đuôi cụt bụng vằn, khiếu mỏ vẹt, khiếu mỏ dài. Đặc biệt nhất ở vùng Kẻ Gỗ có loại gà lừng, còn có tên gọi là trĩ Hà Tĩnh hay là gà lam

đuôi trắng, đây là loại gà quý hiếm đợc liệt kê vào danh sách đỏ bảo vệ mà chỉ ở vùng rừng Kẻ Gỗ mới có, nó đợc xem là biểu tợng của khu bảo tồn thiên nhiên rừng hồ Kẻ Gỗ.

Còn về tài nguyên dới nớc lòng hồ Kẻ Gỗ cũng có những loại cá: cá chép, cá quả mà đặc biệt là loại cá kình. Đây là loại cá cực kỳ quý hiếm có ở lòng hồ Kẻ Gỗ.

Với những tài nguyên nh vậy kết hợp với những cảnh quan nơi đây đã tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch sinh thái.

Đến với Kẻ Gỗ chúng ta có thể đi dọc theo bờ hồ ngắm nhìn cảnh quan hai bên với cánh rừng sim bạt ngàn, hay là rừng thông xanh vút, hoặc là theo những con lạch nhỏ đi vào trong rừng chúng ta sẽ đợc ngắm nhìn những đàn khỉ vui đùa nhảy nhót vít từ cành cây này qua cành cây khác và chúng ta còn có thể đợc chiêm ngỡng những loài chim, thú khác.

Do cấu tạo uốn lợn của hồ Kẻ Gỗ, có những đoạn rừng nhô ra giống nh ốc đảo của lòng hồ, du khách có thể đi thuyền ra đó để ngắm cảnh núi rừng. Đến Kẻ Gỗ chúng ta có thể đứng trên đập tròn ngắm nhìn biển nớc mênh mông, hít thở không khí mát mẻ những ngày hè oi ả. Vào những ngày này nếu chúng ta đến với hồ Kẻ Gỗ, chúng ta sẽ cảm nhận đợc sự thay đổi đột ngột của khí hậu, càng đến gần hồ Kẻ Gỗ thì khí hậu càng mát mẻ hơn đó là do sự bốc hơi của nớc trong hồ.

Ngoài ra đến những Kẻ Gỗ, chúng ta có thể ghé qua Thạch Hà chiêm ng- ỡng cây hồng gốc có từ rất xa xa cách đây trên 100 năm nhng qủa rất nhiều và du khách còn đợc thởng thức nớc chè Hàng Bộc. Một loại chè nổi tiếng thơm ngon của Thạch Hà.

Đã có lần cố Tổng Bí th Lê Duẩn vào thăm Kẻ Gỗ, đi thuyền trên hồ Kẻ Gỗ và mong muốn rằng trong tơng lai Kẻ Gỗ sẽ trở thành khu du lịch sinh thái nổi tiếng ở Hà Tĩnh.

Hiện nay, tiềm năng du lịch hồ Kẻ Gỗ cha đợc khai thác và phát huy một cách có hiệu quả vì cha có vốn đầu t. Nhng Sở du lịch Hà Tĩnh đang có quy hoạch du lịch Kẻ Gỗ để nhằm kêu gọi thu hút vốn đầu t xây dựng. Hy vọng trong tơng lai du lịch sinh thái hồ Kẻ Gỗ sẽ thu hút đợc du khách thập phơng cũng nh du khách quốc tế đến đây để nghỉ mát. Và chắc chắn rằng trong tơng lai du lịch sinh thái Kẻ Gỗ sẽ là nguồn thu kinh tế quan trọng của Hà Tĩnh.

C. Kết luận

Hồ Kẻ Gỗ - một công trình đại thuỷ nông lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh, không những vậy mà còn là một công trình lớn của miền Trung. Đợc xây dựng vào năm 1976, nhng đã có ý định từ trớc khi thực dân Pháp sang xâm lợc nớc ta.

Từ cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930, với khí thế cách mạng của vùng này thực dân Pháp thấy nếu chỉ đàn áp thôi thì không đợc mà phải làm đợc cái gì đó cho nên họ đã cho làm hồ sơ để xây dựng hồ Kẻ Gỗ.

Đầu năm 1931 trạm thuỷ văn Kẻ Gỗ ra đời. Lực lợng khảo sát địa hình, địa chất cũng tiến hành thu thập tài liệu. Năm 1940 - 1941 đã hình thành phơng án kỹ thuật hệ thống kênh và tổ chức đắp một đoạn kênh chính, sau đó thì đã bị gián đoạn.

Năm 1954 hoà bình lập lại ở miền Bắc, chúng ta tiếp tục thu thập tài liệu về Kẻ Gỗ và Hà Tĩnh đã cố gắng hết sức xin nhà nớc cho xây dựng hồ Kẻ Gỗ.

Giữa lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta bắt đầu bớc vào giai đoạn quyết định, chuẩn bị cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tất cả dồn sức giải phóng miền Nam. Thủ tớng chính phủ đã phê duyệt quyết định cho xây dựng hồ chứa nớc Kẻ Gỗ ở xã Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

Ngày 26 tháng 3 năm 1976 là ngày chính thức khởi công. Với phơng án thi công ban đầu là 6 năm nhng sau đó đã rút xuống 3 năm. Ngày 26 tháng 3 năm 1979, Hà Tĩnh đã long trọng khánh thành công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ đó là kết quả của sự nỗ lực quyết tâm của nhân dân Nghệ Tĩnh (lúc này hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh).

Kẻ Gỗ đã thu hút đợc sự quan tâm của các cấp các ngành, đã tạo nên một mô hình đẹp đẽ hài hoà phơng châm nhà nớc và nhân dân, trung ơng và địa ph- ơng cùng làm.

Kẻ Gỗ ra đời đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Tĩnh mà đặc biệt nhất là ba huyện thị Cẩm Xuyên, Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh. Kẻ Gỗ xoá đi quá khứ phũ phàng của một vùng rộng lớn trên 30 vạn dân và 3 vạn héc ta canh tác khô cằn.

Từ sông Già ở phía Bắc vào sông Rác còn có các sông Cày, sông Rào Cái, sông Hội, sông Quyền... tất cả đều ngắn, dốc và đều là sông nớc mặn. Về mùa ma gây lũ quét bạc màu, môi trờng sinh thái quanh năm gây bất lợi cho sản xuất và đời sống.

Sản xuất chỉ nhờ vào trời, gặp khi ma thuận gió hoà thì có thu hoạch còn không thì mất trắng. Có thể nói vùng này “khô cằn đòi một, đói nghèo hoạ hai” bởi ... “những dòng suối nhỏ theo sông về với biển, để đồng hoang lại trong nắng trong ma, để đời nên khổ nh đất kia cằn khô"…

Nhng ngày nay cuộc sống ở đây đã đổi thay nhờ có nớc của Kẻ Gỗ. Nớc Kẻ Gỗ đã làm biến đổi sâu sắc đời sống sản xuất và tinh thần của trên 30 vạn dân trong khu hởng lợi.

Nớc về đến đâu, giống mới và tiến bộ kĩ thuật nông nghiệp áp dụng đến đó, nhờ đó mà sản lợng thóc không ngừng đợc nâng lên, bình quân lơng thực đầu ngời cũng tăng nh huyện Thạch Hà năm 1976 dới 250 kg/năm, đến nay đã đạt trên 400 kg/năm, Cẩm Xuyên từ 206 kg/năm nay cũng đạt trên 400 kg/năm.

Ngoài nớc tới ruộng, nớc Kẻ Gỗ tới mát cho vờn cây, ao cá, cải tạo môi trờng sinh thái, mực nớc ngầm của đất tăng lên, đảm bảo nớc sinh hoạt ổn định.

Có lơng thực, có nớc, ngành chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi cá nớc ngọt đang chiếm tỉ trọng lớn trong thu nhập của nông dân.

Từ chỗ đói nghèo, thiếu ăn, thiếu vốn đến nay dân vùng Kẻ Gỗ không những đủ ăn mà còn có vốn để kinh doanh và phát triển các nghành nh vận tải, xay xát, gạch ngói... Nớc Kẻ Gỗ đã tạo điều kiện để cải tạo vờn theo mô hình

VAC, nhiều gia đình nông dân đã có thu nhập từ 14 triệu đến 20 triệu đồng trong một năm.

Trạm xá, trờng học để phục vụ cho cuộc sống của ngời dân ở xã nào cũng đợc ngói hoá. Chợ búa ngập tràn hàng hoá thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng, đặc biệt là nông sản kẻ bán ngời mua ngày đêm nhộn nhịp.

Không thể tả hết hiệu quả của công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ. Nhng cũng không thể nói sự tăng trởng kinh tế và sự biến đổi ở đất này đều do Kẻ Gỗ mang lại, song nguồn nớc Kẻ Gỗ là khâu mở đờng.

Tuy vậy, bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt đợc thì Kẻ Gỗ còn có những tồn tại nh:

- Nguồn nớc tới mới đảm bảo 57% diện tích thiết kế. Vấn đề thau chua, rửa mặn và ngăn mặn cha thực hiện đợc một cách hữu hiệu.

- Hệ thống tiêu nớc cha đợc đề cập trong qui hoạch và thiết kế đã gây nên ngập úng cho diện tích lúa vùng thấp ngay cả khi tới, nhất là khi ma lớn cha có hớng thoát.

- Hệ thống kênh mơng công trình lại bị xuống cấp nghiêm trọng, việc quản lí bảo vệ còn yếu kém. Đã có những đoạn kênh mơng bị h hỏng.

- Những tác động đối với môi trờng sinh thái do công trình đem lại trong vùng về chất lợng đất đai, thay đổi khí hậu, hệ sinh thái cạn, sinh thái thuỷ và các quần thể cùng sinh sống cùng phát triển. Ngợc lại việc phát triển kinh tế, xã hội tác động đến việc ô nhiễm môi trờng, nhất là chất thải công nghiệp cạn kiệt nguồn nớc...

Mặc dù có những hạn chế, tồn tại nh vậy nhng Kẻ Gỗ vẫn giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của hai huyện Thạch Hà, Cẩm xuyên và thị xã Hà Tĩnh. Có thể nói công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ có sức mạnh nh “dời non, lấp biển” hiệu quả kinh tế - xã hội đợc nâng lên gấp bội so với trớc khi có

Kẻ Gỗ. Trong mỗi con ngời có sự đóng góp phần công của mình cho Kẻ Gỗ đều cảm thấy dâng trào lên niềm vinh dự.

Ngày 26 tháng 3 năm 2006, Kẻ Gỗ sẽ tròn 30 tuổi (1976 - 2006). Nhìn lại quá khứ nghèo khổ, đói rách do thiên tai từ bao đời khi cha có Kẻ Gỗ, giờ đây đã vĩnh viễn xoá đi cảnh rau cháo, khoai sắn thay cơm, vĩnh viễn xoá đi câu chuyện huyền thoại “ta nghe trong đó ăn cơm là chuyện lạ "thay vào đó là câu "ta nghe trong đó ăn cơm cà là chuyện lạ". Nay bữa ăn hàng ngày còn có cả cá thịt hoặc trứng và còn có cả ly rợu khai vị.

Không gì sung sớng bằng ngời nông dân quanh năm có nớc về tận ruộng, tận vờn, có điện sáng rực căn hộ, có xe cơ giới về tận ngõ xóm, nhà ngói, nhà xây, nhà mái bằng mọc lên chi chít. Mọi nhu cầu phục vụ đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đợc thoả mãn.

Tất cả những biến đổi to lớn đó chính là nhờ hiệu quả của nớc hồ Kẻ Gỗ. Kẻ Gỗ là niềm tự hào của nhân dân Hà Tĩnh nói chung và của ngời dân ba huyện, thị Cẩm Xuyên, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh nói riêng. Không có một cơ sở hạ tầng nào có giá trị ở đây lại sáng giá và có hiệu quả cao nh hồ Kẻ Gỗ. Đảng bộ và nhân dân các xã trong vùng hởng lợi của Kẻ Gỗ mãi mãi ghi nhớ công ơn của Đảng, Chính phủ, biết ơn các cấp và mãi ghi lòng tạc dạ công ơn của những ngời đã đóng góp công sức xây hồ Kẻ Gỗ.

Tài liệu tham khảo

1. Ban thờng vụ Huyện uỷ Đảng bộ Cẩm Xuyên: Lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Xuyên (1930 - 1945).

2. BCH Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam. Huyện Thạch Hà: Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Hà, Tập 1 (1930 - 1945).

3. Bộ nông nghiệp - phát triển nông thôn: Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Tiểu dự án Kẻ Gỗ, Tập 5.

4. Bộ thuỷ lợi: Thuỷ lợi 50 năm những chặng đờng. Nxb Chính trị quốc gia 1995.

5. Bộ thuỷ lợi. Sở thuỷ lợi Hà Tĩnh. Luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ.

6. Bộ thuỷ lợi. Viện thiết kế thuỷ lợi. Thiết kế sơ bộ công trình hồ chứa nớc Kẻ Gỗ trên sông Rào Cái. Tỉnh Hà Tĩnh.

7. Huyện uỷ Cẩm Xuyên: Báo cáo thức hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ 27 của huyện uỷ Cẩm Xuyên.

8. Chi cục thống kê Nghệ Tĩnh: Số liệu cơ bản về tình hình phát triển kinh tế - văn hoá Nghệ Tĩnh (1955 - 1975).

Một phần của tài liệu Kẻ gỗ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở huyện thạch hà, cẩm xuyên [hà tĩnh] (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w