B. Nội dung
3.2.1.2. Vai trò của Kẻ gỗ đối với phát triển kinh tế
Kinh tế vờn ngày nay, dời ánh sáng các nghị quyết của Đảng và chính phủ ngày càng có vị trí quan trọng trong kinh tế hộ gia đình, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. Nhiều hộ nông dân nhờ biết làm kinh tế vờn mà kinh tế của họ đã trở nên khá giả hẳn lên.
Muốn phát triển kinh tế vờn đợc thì cũng phải cần đến nguồn nớc. Trớc kia thiếu nớc, dân muốn làm kinh tế vờn cũng không có điều kiện, nớc ăn cha đủ còn phải trông chờ vào những giọt nớc ma của trời nữa chứ nói gì đến nớc phục vụ cho cây trồng, mà không có nớc thì cây trồng sẽ không phát triển đợc.
Từ khi công trình thuỷ nông Kẻ Gỗ ra đời, chuyện thiếu nớc trong sản xuất chỉ còn là dĩ vãng. Nớc của hồ Kẻ Gỗ đã làm cho kinh tế vờn phát triển mạnh.
Nớc của Kẻ Gỗ đã tới mát cho vờn cây, ao cá. Từ một biển hồ rộng lớn mênh mông, nớc Kẻ Gỗ theo những kênh mơng chảy về đến tận các thôn xóm.
Nớc của Kẻ Gỗ làm cho đất giữ đợc độ ẩm, tăng mạch nớc ngầm, từ đó làm cho cây trồng có điều kiện phát triển.
Nh chúng ta đã biết ở các vùng đất Cẩm Xuyên, Thạch Hà là những vùng có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, trớc đây khi cha có hồ Kẻ Gỗ bị thiếu nớc trầm trọng, cây trồng cũng không phát triển đợc, nhiều mảnh vờn đồi ở xã Cẩm Thịnh (Cẩm Xuyên) bị trơ trọi không trồng đợc cây gì vì thiếu nớc.
Nhng ngày nay nớc của Kẻ Gỗ đã về đến tận nơi những gia đình, nhờ có nớc của Kẻ Gỗ mà ngời dân ở đây có điều kiện để làm kinh tế vờn, các mô hình VAC đã phát triển, điển hình nh mô hình vờn nhà bác Dũng ở Cẩm Thịnh với diện tích rộng gần 2 ha, bác đã trồng nhiều loại cây ăn quả, đào ao nuôi cá, ngoài ra bác cũng cho xây dựng hệ thống chuồng trại để nuôi lợn, bò. Hàng năm đã đem lại cho gia đình một nguồn thu khá lớn từ mô hình VAC này.
Có nớc của Kẻ Gỗ do đó mà những đồi trọc xa kia giờ đây đã đợc phủ xanh hoàn toàn, những hộ gia đình đã nhận những khoảnh đồi để trồng những loại cây công nghiệp khác nhau nhằm tăng thu nhập cho gia đình.
Có những mảnh vờn đồi bát ngát xanh ngắt đó chính là nhờ tác động của nớc hồ Kẻ Gỗ.
Trớc kia khi cha có Kẻ Gỗ thì Cẩm Yên (Cẩm Xuyên) là một trong những xã nghèo của huyện, nhng từ khi có nớc của Kẻ Gỗ thì nó đã khác hẳn. ở
đây ngời ta đã phát triển kinh tế vờn một cách có hiệu quả mà cây trồng nổi tiếng của họ là cây cam, những mảnh vờn xa kia hoang vắng khô cằn giờ đã biến thành vờn cam xanh tơi bát ngát. Cam Cẩm Yên đã trở thành một đặc sản của huyện, ngời dân ai cũng biết đến. Chính những vờn cam này đã làm tăng nguồn thu nhập cho ngời dân ở đây, có những hộ gia đình thực sự đổi đời chính là nhờ phát triển đợc kinh tế vờn, điển hình nh nhà bác Dung ở Cẩm Yên mỗi
năm đã thu hoạch đợc 20 tấn cam. Do có thêm nguồn thu nhập mà ngời dân đã sắm đợc các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình khá đầy đủ.
ở Cẩm Xuyên còn có mô hình trồng vờn của nhà bác Cừ ở Cẩm Nam
cũng mang lại thu nhập đáng kể, mỗi năm bác thu nhập từ kinh tế vờn khoảng 14 đến 16 triệu đồng, đây là một nguồn thu khá lớn.
Những kết quả có đợc đó không thể không nhờ vào nguồn nớc của Kẻ Gỗ, nớc của Kẻ Gỗ không những làm cho cây ăn quả phát triển đợc mà còn có tác dụng làm cho cây rau màu, cây công nghiệp phát triển, không những đủ dùng và cải thiện đời sống mà còn có hàng hoá bán ra thị trờng. Những mảnh v- ờn khô trơ trọi trớc đây bây giờ đã có nớc, rau màu có điều kiện để phát triển, nhìn những mảnh vờn rau màu tơi tốt ngời dân ai nấy cũng vui mừng phấn khởi, có nhiều hộ gia đình ngày nào cũng có rau màu gánh ra chợ bán, nhờ đó mà chợ nông thôn ngày nay cũng dồi dào phong phú ghi dấu ấn của sự no đủ, khác xa với đói nghèo trớc kia.
3.2.1.3 Vai trò của Kẻ Gỗ đối với chăn nuôi.
Đối với kinh tế chăn nuôi, ngoài khâu phải lựa chọn nguồn giống thật tốt thì nguồn nớc cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nghành chăn nuôi, nớc của Kẻ Gỗ đã đáp ứng đợc điều này.
Nớc Kẻ Gỗ đã làm tăng nguồn thức ăn cho chăn nuôi, nớc Kẻ Gỗ đã làm cho cỏ cây xanh tốt mà đây là nguồn thức ăn cho gia súc gia cầm, ngoài ra nớc Kẻ Gỗ còn để tắm mát cho gia súc, gia cầm, làm nớc uống cho chúng. Do đó số lợng đàn gia súc, gia cầm đã tăng lên đáng kể so với trớc, khi cha có Kẻ Gỗ.
Trớc khi cha có Kẻ Gỗ, chăn nuôi gia súc, gia cầm vùng này rất kém. Năm 1970 theo niên giám thống kê của tỉnh Hà Tĩnh: ở huyện Thạch Hà về đàn trâu có 11.315 con, Cẩm Xuyên có 1.676 con, thị xã Hà Tĩnh có 39 con. Đàn bò: Thạch Hà có 11.175 con, Cẩm Xuyên 5.526 con, thị xã Hà Tĩnh 94 con.
Đàn lợn: Thạch Hà có 39.613 con, Cẩm Xuyên có 26.353 con, thị xã Hà Tĩnh 398 con.
Nhng cho đến bây giờ thì con số này đã tăng gấp nhiều lần so với trớc đến nay đàn trâu ở huyện Cẩm Xuyên có 15.268 con, đàn bò có 11.579 con, đàn lợn có trên 61 nghìn con. ở Thạch Hà đàn trâu có 13.553 con, đàn bò có 11.579 con, đàn lợn có trên 73 nghìn con. Thị xã Hà Tĩnh đàn trâu có 775 con, đàn bò có 1185 con, đàn lợn có trên 14 nghìn con [9;63].
Về chăn nuôi gia cầm nhờ có nớc Kẻ Gỗ cũng đã phát triển, năm 1970 cả vùng không có nhng đến năm 2002 có 82.682 con.
Nớc của Kẻ Gỗ có vai trò lớn trong việc đào ao thả cá, nếu nh không có nớc Kẻ Gỗ thì việc nuôi cá ao sẽ không thực hiện đợc. Đào ao nuôi cá cũng đã đem lại nguồn kinh tế cho ngời dân, làm tăng nguồn thu nhập cho họ. Năm 1970 cả vùng không có ao nuôi cá nhng đến nay đã có 380 héc ta nuôi cá [19;31].
Ngay trong lòng Kẻ Gỗ trớc đây ngời ta cũng đã thành lập một trại nuôi cá, do không có kĩ thuật nuôi cho nên công ty này đã giải tán. Nhng cá tự nhiên trong hồ thì rất nhiều, có những năm ngời ta bắt đợc những con cá rất lớn, nặng khoảng gần một yến.
Nhờ có nớc Kẻ Gỗ, chăn nuôi phát triển đợc do đó mà đã cải thiện đợc đời sống của ngời dân ở đây, bữa ăn của họ đã có phần phong phú hơn.
Nớc của Kẻ Gỗ làm cho nuôi trồng thuỷ sản phát triển, ngời ta lấy nớc của Kẻ Gỗ để nuôi tôm nớc lợ, tôm nớc ngọt. ở Thạch Hà có những hộ gia đình nuôi tôm nớc lợ rất phát triển, còn ở Cẩm Xuyên ngời ta cũng đào ao để nuôi tôm. Nh chúng ta biết tôm là loại thuỷ sản có giá thành cao do đó đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngời dân ở đây.
ở thị xã Hà Tĩnh có một cơ sở nuôi ba ba rất lớn đó là cơ sở của Lý Thanh Sắc, cơ sở này nuôi ba ba với một số lợng lớn cung cấp cho cả Hà Tĩnh. Ba ba là một loại thức ăn ngon, quý, một con giống ba ba nhỏ là 10 ngàn/con, một cân ba ba lớn là 30 - 40 ngàn đồng/cân. Một năm cơ sở này đã sản xuất đ- ợc rất nhiều, cho nên đã đa lại một nguồn thu nhập khá lớn, không những vậy mà còn tạo công ăn việc làm cho nhiều ngời.
Trớc đây do thiếu nớc cỏ cây không phát triển đợc, trâu bò vật nuôi thiếu thức ăn, nhà nào có vài con bò trong chuồng đã cho là khá giả, nhng khi có nguồn nớc của Kẻ Gỗ, nguồn thức ăn cho chăn nuôi đợc bảo đảm do đó nhiều hộ nông dân có điều kiện để phát triển chăn nuôi, có những hộ gia đình trong chuồng có 10 con bò nh nhà bác Thông ở xã Cẩm Yên. Với mức nuôi 10 con bò một năm cũng đã đa lại mức thu nhập khá cao đối với gia đình bác, bởi giá thành của mỗi con bò bây giờ từ 4 đến 5 triệu đồng 1 con.
Với những kết quả đó đã cho chúng ta thấy đợc vai trò của nớc hồ Kẻ Gỗ, nó đóng một vai trò quan trọng trong kinh tế chăn nuôi. Hiện nay uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Sở nông nghiệp, Sở thuỷ sản đang chuẩn bị cho dự án lấy nớc hồ Kẻ Gỗ để nuôi trồng thuỷ sản. Nh vậy trong tơng lai đây sẽ là nguồn lợi kinh tế của Hà Tĩnh.
3.2.2 Vai trò của hồ Kẻ Gỗ đối với việc nâng cao đời sống của nhân dân hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên.
Kẻ Gỗ ra đời có ý nghĩa to lớn với nhân dân Hà Tĩnh mà đăc biệt là nhân dân ba huyện thị Cẩm Xuyên, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh.
Kẻ Gỗ đã góp phần làm biến đổi sâu sắc kinh tế xã hội nông thôn và đời sống của nhân dân trong một vùng rộng lớn.
Thạch Hà - Cẩm Xuyên là hai huyện thuần nông của tỉnh Hà Tĩnh, tuy chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nhng đây là vùng có điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt "túi ma chảo lửa”. Cho nên mặc dù con ngời ở đây chịu thơng, chịu khó, cần cù một nắng hai sơng bán mặt cho đất, bán lng cho trời nhng cũng chẳng kiếm đợc đủ ăn, đời sống của những hộ nông dân hết sức cơ cực. Hầu hết các gia đình thiếu đói quanh năm, cái đói cái nghèo đã trở thành một căn bệnh kinh niên mãn tính.
Nhng từ khi có Kẻ Gỗ thì cuộc sống của những ngời dân vùng này đã khác hẳn, nớc Kẻ Gỗ đã làm cho cuộc sống của họ thay đổi, khấm khá hơn nhiều.
Nớc Kẻ Gỗ làm tăng diện tích, năng suất, sản lợng cho cây trồng. Mà đối với một vùng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu khi năng suất, sản lợng tăng nhanh thì sẽ dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế và xã hội, đây là một điều tất yếu.
Quả đúng nh vậy, chúng ta không thể đo hết đợc hiệu quả kinh tế mà hồ Kẻ Gỗ đa lại. Những thế hệ sinh sau năm 1970 khó hình dung, tởng tợng đợc những nỗi khổ của ngời dân vùng này. Nhng ngày nay nhờ có nớc Kẻ Gỗ mà ngời dân ở đây đã đợc đổi đời, chúng ta thờng mạo muội lời bài hát “Ngời đi xây hồ Kẻ Gỗ” của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý “ta nghe trong đó bao nhiêu là chuyện lạ” thành “ta nghe trong đó ăn cơm là chuyện lạ” điều đó để nói lên rằng trớc khi cha có Kẻ Gỗ cuộc sống ở đây rất khổ, nhng bây giờ cũng câu hát đó chúng ta lại hát rằng “ta nghe trong đó ăn cơm cà là chuyện lạ” [22;9].
Nớc Kẻ Gỗ nó tác động trực tiếp đối với sản xuất nông nghiệp làm cho năng suất sản lợng tăng lên, từ đó nó có tác động một cách gián tiếp đối với đời sống kinh tế của ngời dân ở đây.
Cha ông ta thờng nói “có thực mới vực đợc đạo”, quả đúng nh vậy. Có đảm bảo đủ nhu cầu lơng thực cho cuộc sống thì khi đó chúng ta mới có thể nghĩ đến các chuyện khác.
Trớc đây khó khăn là nh vậy còn bây giờ "nhân dân Cẩm Xuyên, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh đã có đủ cơm ăn, áo mặc và đã bắt đầu làm giàu. Sản xuất l- ơng thực không những đủ ăn mà còn có của để dự trữ làm hàng hoá hàng vạn tấn" [22;2].
Nếu không có đủ lơng thực không thể nói đến phát triển và thay đổi bộ mặt nông thôn đợc. Ngày xa “điện, đờng, trờng, trạm” là những khó khăn của các huyện xã vì đời sống của nhân dân còn khó khăn, cơm không đủ ăn nói gì đến chuyện xây dựng cơ sở hạ tầng.
Ngày nay "điện, đờng, trờng, trạm” là câu nói đầu cửa miệng của các cán bộ xã, huyện. Điện, đờng, trờng, trạm là những mặt cơ bản thể hiện kinh tế xã hội của nông thôn và đời sống của nông dân. Tất cả đều xuất phát từ điểm tựa lấy nông nghiệp mà đi lên.
Về điện cho đến nay Cẩm Xuyên đã xây dựng mới đợc 38 km đờng dây 35 KV, 6,7 km đờng dây 10 KV, 90km đờng dây 0,4KV, 26 trạm hạ thế. Thực hiện đợc mục tiêu 27/27 xã và trên 95% số hộ sử dụng điện lới quốc gia. Giá trị đầu t xây dựng các công trình điện đạt 14.382 triệu đồng [7;4]. ở thị xã Hà Tĩnh gần nh 100% hộ có điện dùng, còn Thạch Hà trên 80% hộ có điện dùng [19;20].
Về đờng giao thông trớc khi cha có Kẻ Gỗ ngời dân còn đói khổ nên không có tiền đầu t xây dựng đờng sá, giao thông đi lại rất khó khăn, có những nơi qua lại còn phải dùng đò. Nhng từ khi Kẻ Gỗ phát huy tác dụng của nó, hiệu quả kinh tế đa lại rất cao, ngời dân đã có tiền để cùng với nhà nớc xây dựng những con đờng rải nhựa hoặc bê tông. Nh ở Cẩm Xuyên đã tiến hành nhựa hoá các tuyến đờng liên thôn, liên xã nh tỉnh lộ 4, tỉnh lộ 11, đờng Cẩm Thăng- Cẩm Dơng, Cẩm Trung- Cẩm Lĩnh, thị trấn- Kẻ Gỗ, nhiều địa phơng đầu t làm
đờng nhựa khá nh ở Cẩm Nam đã làm trên 60km, đến nay toàn huyện đã làm đ- ợc 58km đờng nhựa [7;5].
Những nơi qua lại trớc đây thờng phải đi bằng đò thì bây giờ cũng đã đợc thay thế bằng những cây cầu kiên cố hoặc bán kiên cố.
Nhìn những con đờng làng, đờng ngang ngõ dọc đợc rải bê tông thẳng tắp, ta thấy đợc tác động kinh tế do nớc hồ Kẻ Gỗ mang lại.
Nhờ có nớc của Kẻ Gỗ đã làm cho cuộc sống của ngời dân khá giả từ đó xã huyện mới có tiền để xây dựng những ngôi trờng khang trang đẹp đẽ phục vụ cho việc học hành của con em. ở Cẩm Xuyên cho đến nay đã làm mới đợc rất nhiều trờng cao tầng, hầu nh xã nào cũng có trờng học cao tầng. ở Thạch Hà có 42 trờng học của cả ba cấp học và hầu hết đều đợc xây dựng khang trang. ở thị xã Hà Tĩnh có 16 trờng cũng đợc xây dựng đẹp đẽ [9;137].
Ngoài ra hàng năm các huyện và các địa phơng cũng đã huy động kinh phí khá lớn cho việc tu sửa, nâng cấp các công trình hiện đại và làm mới nhiều phòng học, nhà văn phòng, nhà trẻ, mẫu giáo, khu vui chơi giải trí cho trẻ em, nhà ở nội trú cho giáo viên.
Số học sinh đi học ở các cấp học cũng đợc tăng lên, con em của những hộ nông dân cũng đã đợc đến trờng học, ngày xa cơm không có đủ ăn chứ nói gì đến chuyện học. Nhng bây giờ số con em bị thất học chỉ còn chiếm một con số rất ít có chăng là những gia đình có hoàn cảnh quá khó khăn do đông con.
Các cơ sở chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân cũng đợc xây dựng, hầu nh 100% xã trong vùng đều có trạm xá khang trang để chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân một cách tốt nhất.
Nhờ có nớc của Kẻ Gỗ, đời sống của nhân dân đợc no đủ, có của ăn của để, cho nên đã có rất nhiều ngôi nhà mới đợc mọc lên xoá đi cảnh nhà tranh
bán kiên cố thì đến nay đã có 76% nhà kiên cố [19;32]. ở Cẩm Xuyên cũng có nhiều nhà mới mọc lên, cho tới nay đã có trên 60% nhà ngói trong đó có 12% nhà xây tầng khang trang. Còn ở thị xã do đây là trung tâm kinh tế của tỉnh nên