Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng trong cao trào Xô viết 1930 1931.

Một phần của tài liệu Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931 (Trang 46 - 63)

trong cao trào Xô viết 1930 - 1931.

Những cuộc chiến của nhân dân Thanh Chơng trong những năm 1930 - 1931 đã để lại bao nỗi băn khoăn suy nghĩ cho những ngời tìm hiểu về nó. Với sức mạnh xung thiên của quần chúng nhân dân trong toàn tỉnh lập nên những chiến công đột phá mà xa nay cha từng có. Những biến thái của phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Chơng là một vấn đề cần đầu t vào nhận xét một cách khách quan và khoa học. Có áp bức ắt có đấu tranh đó là quy luật tất yếu.Vào năm 1930 - 1931 thực dân Pháp và tay sai đè nén đến nghẹt thở, một không khí ngột ngạt bao trùm cả bầu trời Việt Nam. Nhân dân không cam chịu quyết đứng lên lật đổ chính quyền đó xoá đi không khí u ám đa đến ánh sáng bình minh cho dân tộc, lập nên chính quyền Xô viết - chính quyền cách mạng. Để rồi lịch sử gọi cao trào cách mạng ở Nghệ - Tĩnh là "Xô viết Nghệ - Tĩnh ". Phong trào cách mạng này mang tính chất một bộ phận cách mạng vô sản thế giới, có ý nghĩa là cuộc cách mạng kiểu mới, cách mạng của nhân dân bị áp bức bóc lột do Đảng cộng sản lãnh đạo. Thanh Ch- ơng là một trong những huyện đi đầu trong cuộc chiến đấu giành nhiều thắng lợi. Từ những khẩu hiệu đấu tranh xoá bỏ chùa chiền, các tệ xôi thịt của bọn phong kiến tay sai. Hình thức đấu tranh mang tính chất tự phát. Cao trào cách mạng đợc mở đầu vào ngày 1/5/1930 bằng các cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra trên cả ba miền, Bắc, Trung, Nam. Riêng Thanh Chơng hởng ứng kỷ niệm ngày Quốc tế lao động bằng hai cuộc mít tinh biểu tình lớn. Các cuộc đấu tranh ở Thanh Chơng là đấu tranh chính trị, đấu tranh cách mạng quyết liệt bằng hình thức mít tinh biểu tình, thị uy có vũ trang của đông đảo quần chúng, có tổ chức, có vũ khí, băng cờ... Trong các cuộc đấu tranh có nhiều cuộc nổ ra đẫm máu, nhiều ngời bị hy sinh, bị thơng và bị bắt. Các cuộc chiến ấy đã tạo nên một sự bùng nổ dây chuyền lan nhanh và quyết liệt khắp Nghệ - Tĩnh. Phong trào mang tính chất quần chúng đó

cũng là một đặc điểm điển hình của phong trào nông dân Nghệ - Tĩnh. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Thanh Chơng cũng nh Nghệ - Tĩnh là nhằm vào các mục tiêu đợc thực hiện bằng các khẩu hiệu cụ thể của Đảng bộ địa phơng. Ngày 18/3/1930 đa ra khẩu hiệu đấu tranh cho ngày 1/5/1930: Đòi giảm su thuế, hoãn thuế cho nông dân, cuộc biểu tình của nhân dân Thanh Chơng đòi Ký Viễn trả lại ruộng đất cho nông dân. Những khẩu hiệu đó nhằm vào lợi ích riêng của nông dân và lợi ích của công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động. Những cuộc đấu tranh đó mang tính chất cách mạng sâu sắc về chính trị và kinh tế, nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ dân chủ, chống đế quốc và phong kiến ở mức độ thích hợp với tình thế cụ thể của cách mạng. Nhân dân Thanh Chơng đấu tranh liên tục và phát triển cao cho đến khi thoái trào, nhân dân căm thù cao độ kiên quyết chống lại mọi thủ đoạn của kẻ thù. Từ ngày 1/5/1930 cho đến 31/8/1930 diễn ra rầm rộ ở các làng xã, nông dân và học sinh tham gia là bớc chuẩn bị cho cao trào phát triển cao. Các cuộc đấu tranh giai đoạn đầu mang tính chất ôn hoà, dới các hình thức mít tinh, biểu tình, đòi quyền lợi kinh tế thiết thực hàng ngày của ngời dân chỉ đòi lại những quyền lợi nhất định. Cuộc chiến của nông dân Hạnh Lâm, Yên Lạc có tính bạo lực rõ rệt, nhân dân hừng hực, xông vào phá hết chuồng trại dinh cơ của địa chủ Ký Viễn. Cuộc biểu tình của 100 học sinh chợ Rộ mang tính chất ôn hoà. Cuộc biểu tình của nhân dân huyện vào ngày 1/5/1930 đợc đánh giá cao có ý nghĩa lớn là cuộc biểu tình sau cuộc bãi công của công nhân Bến Thuỷ. Cũng chính ngày đó một tháng sau 3000 nông dân, học sinh mít tinh biểu tình ngay tại sào huyệt chính quyền phong kiến ở huyện lỵ đa yêu sách, buộc tên tri huyện Phan Thanh Kỷ phải yết báo lên trên. Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1930 có 30 cuộc đấu tranh trong huyện. Điều đó chứng tỏ phong trào đấu tranh không chỉ đánh giá về tính chất, quy mô, mà cả số lợng cuộc đấu tranh, ngời tham gia trong các cuộc đấu tranh đều lớn. Là tiền đề chuẩn bị cho cao trào nổ ra đạt đỉnh cao vào ngày 1/9/1930. Đã có nhiều

ý kiến cho rằng nên lấy ngày 1/9/1930 làm ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh. Bởi vì ngày 1/9/1930 với hơn 20.000 dân toàn huyện Thanh Chơng, đây là cuộc đấu tranh khổng lồ thu hút số lợng tham gia đông đảo nhất và hình thức rất quyết liệt. Tri huyện Thanh Chơng đã dùng đến bạo lực phản cách mạng bắn vào đoàn ngời. Anh Nguyễn Công Thờng bị hy sinh thì lập tức nhân dân phát huy sức mạnh bạo lực của mình để chống lại. Thực tiễn các cuộc đấu tranh của nhân dân Thanh Ch- ơng đã sử dụng bạo lực cách mạng, dùng lực lợng tự vệ làm nòng cốt để chống lại địch. Ngày 1/9/1930 nhân dân Thanh Chơng đã đạt nhiều thành quả cách mạng. Sức mạnh cách mạng của quần chúng đã làm cho tên tri huyện, nha lại, lính tráng tháo chạy. Nhân dân kiên quyết đấu tranh cho tới cùng với tổng lý ở làng xã làm cho bộ máy chính quyền địch từ cấp huyện đến làng xã đều bị tê liệt và tan rã. Các ban Nông hội đã lập chính quyền của nhân dân theo kiểu Xô viết, đầu tiên đợc thành lập ở Thanh Chơng và sau đó lan sang các huyện khác. Các phong trào diễn ra trong nớc có tác dụng tơng trợ thúc đẩy lẫn nhau, mạnh nhất ở Nghệ - Tĩnh, cả nớc dấy lên phong trào bảo vệ Nghệ An đỏ, Quốc tế cộng sản đều lên tiếng ủng hộ Xô viết Nghệ - Tĩnh. Từ phong trào đấu tranh của nhân dân toàn huyện Thanh Ch- ơng là đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh, để xứng đáng là ngày mở đầu truyền thống Xô viết Nghệ - Tĩnh, truyền thống cách mạng của nông dân Việt Nam dới ngọn cờ của Đảng. Sự kiện 1/9/1930 xa nay cha từng thấy ở An Nam, đây là lần đầu tiên công nông đã đứng lên đấu tranh quyết liệt một sống một chết với bọn đế quốc, địa chủ phong kiến, tay sai, đòi lại quyền sống, quyền tự do dân tộc. Sự kiện đó đạt kết quả cao cũng nhờ vào sự kế tiếp và phát triển của các cuộc đấu tranh từ trớc. Đến cuối tháng 8/1930 đợc chuẩn bị có kế hoạch, có tổ chức, lãnh đạo chặt chẽ chu đáo của huyện uỷ Thanh Chơng, đã thừa hởng đợc các kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo của các Đảng bộ địa phơng, của chính bản thân huyện uỷ. Phong trào nổ ra diễn biến phức tạp, đột xuất, ngoài dự kiến ban đầu của Đảng bộ, xong về cơ bản từ đầu

đến cuối, từ khâu chuẩn bị, thực hiện đến triển khai, kết quả của phong trào, sự lãnh đạo của huyện uỷ khá vững vàng, tinh thần trách nhiệm đi đầu trong tổ chức lãnh đạo và tổ chức đấu tranh. Vì thế sức mạnh của nông dân đã đợc nhân lên gấp bội buộc bọn cầm quyền phải lùi bớc, chấp nhận các yêu sách của nhân dân. Nhân dân đã đập tan bộ máy chính quyền của kẻ thù lập nên chính quyền cách mạng. Thiết nghĩ nên lấy ngày 1/9 làm ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh, vì đa đến sự thắng lợi lớn cho cách mạng, còn ngày 12/9 là sự tổn thất to lớn quá đau thơng căm thù, là ngày căm thù bọn đế quốc, tởng niệm những ngời con thân yêu đã ngã xuống vì Tổ Quốc.

Bên cạnh mặt tích cực thì phong trào đấu tranh ở Thanh Chơng có hạn chế không thể tránh khỏi. Ngay từ cuộc đấu tranh 1/5/1930 nếu nhân dân Hạnh Lâm chỉ đa ra khẩu hiệu đòi các quyền lợi của mình, không manh động đốt phá đồn điền nhà cửa Ký Viễn thì tránh đợc đổ máu, tránh hy sinh, khi lực lợng địch đang mạnh mà vũ khí của nông dân rất đỗi thô sơ. Hay cuộc biểu tình 1/9, Trung ơng Đảng đã nhìn thấy cuộc bạo động nổ ra không đúng thời cơ, phân tích cha đúng hoàn cảnh,vì trình độ dự bị của Đảng và quần chúng trong nớc cha đủ, vũ trang để bạo động cha có, bạo động riêng lẻ nh Thanh Chơng, Nam Đàn...là quá sớm. Vì rằng lực lợng cách mạng với đế quốc phong kiến là chênh lệch lớn cho nên không dễ gì mà cách mạng của ta có thể tồn tại đợc lâu dài trong lúc đó vũ khí của ta không có, lại cha có kinh nghiệm nắm chính quyền. Thành lập các Xô viết quá sớm khi lực lợng ta còn yếu mà kẻ thù mạnh nên chúng đàn áp tàn khốc, phải tạm lắng xuống.

Trong phong trào đấu tranh ở huyện Thanh Chơng, động lực cách mạng là nông dân, nhiệm vụ chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong suốt tháng 9/1930 đến tháng 8/1931 nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng của mình, chống sự khủng bố của địch. Các cuộc đấu tranh với bọn phong kiến tay sai, nổ ra khắp

làng xã mặc dù bọn chúng thực hiện những chính sách dã man đàn áp lại dân chúng bằng vũ khí không ghê tay. Nông dân làng này noi gơng làng khác cứ thế đứng lên, với không khí đau thơng bao trùm nhng nhân dân và Đảng bộ quyết tâm chiến đấu đến cùng. Không ngày nào trên mảnh đất ấy không có biểu tình, mít tinh, phá kho thóc, phá nhà lý trởng, làm cho bọn chúng khiếp sợ. Kẻ thù tàn sát lục soát cộng sản gắt gao, bọn chúng nghi cộng sản là bắt giam, giết hại. Vì thế Đảng không xuất đầu lộ diện để lãnh đạo thì tự vệ thực hiện chức năng của mình lãnh đạo. Lực lợng của ta ngày càng bị tổn thất còn địch ngày càng mạnh, vì vậy phong trào phải lắng xuống. Cả tỉnh đi vào thoái trào, các huyện đồng bằng liên tiếp bị địch càn quét. Huyện Thanh Chơng chiến đấu cho đến tháng 8/1931 vẫn giữ đợc căn cứ Hoa Quân là nơi cho các đảng viên náu mình tìm cách hoạt động

Có thể nói cuộc đấu tranh nhân dân Thanh Chơng là nổi bật nhất của cao trào cách mạng 1930 - 1931. Là phong trào do Đảng cộng sản lãnh đạo vừa có tổ chức, có phơng pháp, có cơ sở nhân dân rộng rãi. Phong trào mà đế quốc Pháp phải nói xa nay cha từng có ở An Nam, phong trào đấu tranh đợc Quốc tế cộng sản theo dõi tổng kết và đánh giá cao. Phong trào cách mạng dân tộc đã giáng đòn trực diện vào hệ thống đế quốc chủ nghĩa. Tổng kết trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 ở huyện Thanh Chơng có khoảng 200 cuộc đấu tranh. Trong các cuộc đấu tranh đó, hình thức và quy mô phong phú đa dạng quyết liệt, bắt đầu mang tính chất ôn hoà nh : biểu tình đa yêu sách, đòi giảm su thuế... Từ chỗ bọn chúng dùng bạo lực phản cách mạng nên nhân dân biểu tình có vũ trang, bạo động, đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, trực tiếp đấu tranh vào huyện đờng, đồn điền, đa yêu sách không chỉ có kinh tế mà chính trị với mục đích chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. Các cuộc đấu tranh lúc đầu chỉ diễn ra rải rác ở làng xóm, thôn xã, tổng, huyện, với các hình thức đốt phá công sở, đốt sổ sách, thủ tiêu ấn tín diễn ra trong 76 làng xã. Các lý trởng tên thì

hoảng sợ bỏ trốn, tên thì tự tử, tên theo cách mạng, bộ máy địch hoang mang. Đỉnh cao phong trào là 1/9/1930, sau đó giảm dần mà không bị dập tắt một lúc, lắng xuống vào tháng 8/1931 trong lúc đó toàn quốc là tháng 6/1931. Cao trào 1930 - 1931 ở Thanh Chơng là một cao trào đấu tranh nông dân phối hợp gián tiếp với công nhân Bến Thuỷ và các nơi khác thể hiện rõ trong khẩu hiệu đấu tranh đòi quyền lợi của nông dân, công nhân. Trong cao trào cách mạng 1930-1931 Thanh Chơng đã chiến đấu với nghị lực phi thờng quyết liệt với khí thế đoạt trời của trận chiến chống đế quốc, phong kiến. Phong trào đấu tranh ở Thanh Chơng đợc đi vào lịch sử dân tộc góp phần vào cuộc diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng sau này, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Đảng bộ. Cao trào đó là cuộc nổi dậy của quần chúng do Đảng bộ lãnh đạo theo con đờng cách mạng vô sản, khác với tất cả phong trào yêu nớc trớc về nội dung về động lực cách mạng, hình thức, phơng pháp, thực hiện tốt nhiệm vụ dân tộc, nhiệm vụ giai cấp. Phong trào đợc chuyển từ tự phát sang tự giác, các cuộc biểu tình đấu tranh không chỉ vì quyền lợi cho giai cấp mình mà còn giai cấp khác. Đấu tranh từ ôn hoà sang bạo động, hình thức chính trị kết hợp với vũ trang.

Những ngời con Thanh Chơng đã quên mình ngã xuống trớc mũi súng quân thù hoặc trong ngục tù hết hạn lại tiếp tục hoạt động vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đó là những tấm gơng cao cả soi sáng bớc đờng của dân tộc. Phong trào đấu tranh toàn dân Thanh Chơng đợc xem là đỉnh cao của phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh 1930-1931.

3.3.Một số nhận xét về chính quyền Xô Viết ở Thanh Chơng.

Sau cuộc biểu tình rầm rộ của 1/3 dân số huyện ngày 1/9/1930 kéo về đập phá huyện đờng tấn công ồ ạt trực tiếp vào kẻ thù, nhân dân đã đứng lên cớp chính quyền về tay mình. Tuy Trung ơng Đảng cha thể có chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền. Tuy nhiên cơn bão táp cách mạng của công nông Nghệ - Tĩnh đã làm

rung chuyển, lung lay và tê liệt hệ thống chính quyền của đế quốc, phong kiến ở một số vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh.Trớc tình hình bộ máy chính quyền địch tê liệt, tan vỡ các ban chấp hành Nông hội đỏ của nông dân với tên gọi "Xã Bộ Nông" dới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng phải đứng ra quản lý nông thôn. Nh vậy ngay từ đầu tháng 9 năm 1930 đã manh nha một hình thức chính quyền cách mạng tự quản ở một số làng xã thuộc Thanh Chơng sau đó ở các huyện khác trong tỉnh. Thanh Chơng có 68/76 làng xã hình thành chính quyền cách mạng, thành lập hình thức chính quyền đầu tiên trên vùng đất có truyền thống đấu tranh đó làm tiền đề cho chính quyền cách mạng sau này của dân tộc. Thành lập chính quyền Xô viết ở nông thôn chứng tỏ rằng vận dụng đúng học thuyết Mác -Lênin, đặt vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của cách mạng, đó là nguyện vọng tha thiết của quần chúng nhân dân. Với một vị trí của huyện "Địa linh nhân kiệt" là bàn đạp cho phong trào Thanh Chơng phát triển đỉnh cao, chính quyền cách mạng ra đời. Trớc hết chúng ta làm phép so sánh chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh với các loại chính quyền vô sản đã từng tồn tại nh chính quyền Công xã Paris 1871, hay chính quyền Xô viết Nga 1917, Xô viết Hungari 1919 và sự nhận định lịch sử cách mạng ở từng nớc có đặc điểm riêng của nó. Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh ra đời trong một nớc thuộc địa nửa phong kiến nhỏ bé với một nền kinh tế lạc hậu. Đó là một việc làm có tính sáng tạo đợc biểu hiện ở chỗ khi cuộc đấu tranh mạnh mẽ, chính quyền địch ở làng xã tan rã, thì quần chúng đòi hỏi phải có một cơ quan quản lý trật tự nông thôn, bảo đảm những nhu cầu cấp

Một phần của tài liệu Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931 (Trang 46 - 63)