Thanh Chơng chống chính sách khủng bố của địch (từ sau 1/9/1930 đến 8/1931).

Một phần của tài liệu Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931 (Trang 34 - 42)

đến 8/1931).

Một chính quyền cách mạng sơ khai ra đời mang lại nhiều quyền lợi cho ng- ời dân, thì đụng chạm đến quyền lợi của phong kiến, thực dân. Lập tức bọn chúng đã thi hành chính sách khủng bố Nghệ - Tĩnh. Từ 1/5/1930 đến cuối tháng 8/1930 chúng thực hiện chính sách xoa dịu đấu tranh của quần chúng nh nhiều viên tri

huyện đích thân tiếp xúc các đoàn biểu tình nhận yêu sách và hứa trình lên thợng cấp. Nhân dân mọi nơi đã xả thân cho cách mạng,họ đứng lên đấu tranh đòi thực hiện các khẩu hiệu mà chi bộ Đảng đa ra, đẩy phong trào lên đỉnh cao tiêu biểu: công nhân Vinh - Bến Thuỷ, nhân dân Nam Đàn, nhân dân Thanh Chơng làm cho chính quyền thực dân phong kiến lung lay, choáng váng... Nhng chúng vẫn tìm mọi cách duy trì hệ thống cai trị. Ngày 2/9/1930 tên Lơphôn (Lefol) khâm sứ trung kỳ cùng Tôn Thất Đàn (Thợng th bộ hình triều đình Huế) đã ra xem xét Nghệ - Tĩnh. Chúng nhận thấy bão táp cách mạng ngày càng lên cao ở vùng này. Ngay lập tức chúng cử Bonhomme (giám đốc thanh tra của toà khâm sứ) và Tôn Thất Đàn ra chỉ huy đàn áp cách mạng. Tôn Thất Đàn đã tuyên bố "hữu Nghệ- Tĩnh bất phú, vô Nghệ-Tĩnh bất bần". Đối với huyện nào có phong trào cao hơn thì chúng có chính sách khủng bố dã man hơn. Riêng ở huyện Thanh Chơng, đế quốc Pháp đặt huyện trong tình trạng "thiết quân luật". Phan Sỹ Bàng không dám làm tri huyện nữa và chúng đa Phạm Ngọc Bích làm tri huyện, Đinh Nho Bằng làm bang tá. Chúng ra lệnh cho quan lại, hào lý đốt sạch, giết sạch, thẳng tay đàn áp cách mạng. Chúng yết thị ra lệnh giới nghiêm và ra lệnh bắn vào các cuộc biểu tình của quần chúng ở Thanh Chơng. Công việc chúng bắt tay làm là củng cố huyện đờng, lập nhà giam ở quán Ngũ Phúc, lập nhiều đồn Bang tá. Toàn huyện có 16 đồn khố xanh do ngời Pháp chỉ huy, chặt phá cây cối xung quanh đồn tạo một vành đai trắng. Đồn Thanh Quả đợc bổ sung thêm quân và lập thêm đồn Đa Cơng,đồn Chợ Chùa, đồn Đạo Ngạn, đồn chợ Rạng, đồn Tú Viên... Các lính đồn thờng xuyên ra làng hãm hiếp phụ nữ, bắt cộng sản, bắt trâu bò, lợn gà, bày ra bao nhiêu trò quấy phá đàn áp cách mạng. Nhằm lập lại chính quyền thống trị, chúng cho phép bọn thuộc quyền chém giết bừa bãi những ngời tham gia cách mạng. Lập hệ thống bang tá đoàn phu, hội đồng tộc biểu. Thủ đoạn nham hiểm hơn đó là dùng nhân dân chống lại nhân dân từng làng xã, tổ chức rớc cờ vàng, phát thẻ quy thuận, c-

ỡng ép đầu thú để mở cửa cho những phần tử phản cách mạng nhằm tăng thêm lực lợng chống cách mạng. Để phản đối chính sách của địch, ngày 11/9/1930 nhân dân Thanh Chơng biểu tình, xung đột với lính, hơn 20 nông dân bị giết. Một cuộc đàn áp điên cuồng của bọn lính khát máu, cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 với 8000 nông dân Hng Nguyên bị chúng ném bom, giết chết 217 ngời. Ngày 18/9/1930 với 20 vạn nông dân Thanh Chơng tổ chức mít tinh làm lễ truy điệu các chiến sỹ hy sinh ở Thái Lão đợc tổ chức tại chợ Cồn (Xuân Dơng), mọi ngời đều quyết tâm chống lại chính sách "khủng bố trắng" của kẻ địch. Trớc sự nhũng nhiễu của bọn lính, quan lại, hào lý, lý trởng, nhân dân biểu tình vào ngày 21/9/1930 với 1.500 ngời tham gia ở Xuân Lâm phản đối chính sách của đế quốc, kéo về nhà tên phó tổng đấu tranh. Ngày 23 và 24/9/1930 với 40 ngời biểu tình ở Cát Ngạn phản đối bắt đảng viên, rồi họp toà án cách mạng của quần chúng để xử 10 tên ấy. Trong ngày 23/9/1930 hơn 1000 ngời họp mít tinh công khai ở Đại Đồng. Ngày 4/10/1930 Đại hội Đảng bộ Thanh Chơng đợc tổ chức tại làng Xuân Tờng có sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh uỷ Nghệ An. Đại hội bàn bạc tìm cách chống khủng bố, quyết định ra tờ báo "Nhà quê" để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát truyền đơn, vạch tội ác lính đồn và kêu gọi nhân dân chống lại đàn áp đó nh là không đợc động đến công nông Nghệ -Tĩnh, không đợc tàn phá làng mạc, hãm hiếp đàn bà... Những khẩu hiệu, truyền đơn đấu tranh phản đối đế quốc, phong kiến rải khắc nơi. Các Xô viết trấn áp bọn tổng lý ngóc đầu dậy, thực hiện các chính sách cách mạng, phát động quần chúng đấu tranh kiên quyết, khôn khéo bảo vệ làng xóm. Nhân dân các làng Xô viết vừa đợc hởng quyền sống tự do, hạnh phúc trong xã hội đã tng bừng làm chủ quyết xông pha, hy sinh xơng máu để giành lại quyền sống cho mình. Bọn lính Lê dơng không trừ một thủ đoạn tàn ác nào để phá hoại cách mạng. Một cuộc đàn áp điển hình sau cuộc đàn áp ở Hng Nguyên là ở Thanh Chơng. Vào ngày 6/10/ 1930 có 12 lính Lê dơng ở đồn Thanh Quả về làng Ngọc Lâm (nay là

Thanh An) lùng bắt cách mạng, bắt lợn gà của dân. 3000 quần chúng tổng Đại Đồng, tổng Võ Liệt, tổng Cát Ngạn nổi trống,mõ kéo đuổi bọn chúng. Trong tay chúng có súng đã bắn xối xả vào quần chúng làm 103 ngời chết. ở Phong Sơn, Thanh La chúng đâm chết 2 phụ nữ có thai, ở Ngọc Sơn chúng cắt cổ bêu đầu ở núi Nguộc 2 ngời, bắn một lúc 20 ngời ở Rào Gang [8,62].

Sự khủng bố điên cuồng của bọn địch đợc Nguyễn ái Quốc viết th lên án gửi Quốc tế nông dân ngày 5/11/1930, trong đó có đoạn viết : "Đế quốc Pháp khủng bố dữ dội cha từng thấy ở Nghệ An, chỉ trong một cuộc biểu tình phủ Hng Nguyên máy bay thả bom giết chết 171 ngời dân, ở Thanh Chơng 103 ngời bị giết chết một lúc. Tỉnh Nghệ An có 393 ngời bị giết trong 7 cuộc biểu tình, nhiều làng đỏ bị triệt hạ và đốt trụi, mặc dù bị đàn áp dã man phong trào vẫn tiếp tục phát triển. Chứng cớ nông dân ở Bắc Kỳ từ trớc vẫn im lặng nay bắt đầu đấu tranh ở tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Kiến An".[16,224].

Liên tiếp sau đó các cuộc đấu tranh biểu tình diễn ra ở các làng, xã. Ngày 4/11/1930 có: 1000 nam, 150 nữ nông dân Ngọc Sơn họp ở Âu Lang để truy điệu nạn nhân, có khẩu hiệu cờ đỏ, vành hoa, trang trí trang nghiêm, sau đó kéo nhau đi biểu tình. Ngày 20/11/1930, 3000 anh chị em nông dân Xuân Trờng đến tranh ruộng để chia cho dân nghèo.

Ngày 26/11/1930, 7giờ sáng, 150 anh chị em nông dân làng Nguyệt Bổng họp ở đình và đi biểu tình, sau quay về đình nói nội dung truyền đơn cho đến 11 giờ tra. Rồi đến ngày 4/12/1930 hơn 100 anh chị em nông dân Thanh La bắt hào lý nộp 600 đồng trợ cấp sau đó chia cho dân nghèo. Những cuộc đấu tranh lẻ tẻ đó chứng tỏ rằmg dù có bị áp bức, khủng bố đến đâu nhân dân đứng lên chiến đấu đến cùng. Bọn địch giết ngời không ghê tay, có những hành động dã man làm cho Đảng bộ và nhân dân nhiều tổn thất, một số đảng viên bị địch bắt chém giết. Một

số chi bộ La Mạc, Đại Định, Xuân Bảng, Thanh La... bị địch phá, cơ quan Huyện uỷ, liên chi uỷ phải thay đổi chỗ ở luôn. Tuy thế những xã Xô viết vẫn lãnh đạo nhân dân biểu tình, tranh đấu. Trong tháng 10 có 63 cuộc đấu tranh, tháng 11 có 43 cuộc đấu tranh. Quần chúng đã sử dụng tiếng trống, dụng cụ lao động nh : Đòn gánh, cuốc, liềm...làm vũ khí, có nơi rào làng.Trớc tình hình đó thực dân Pháp tiến hành đàn áp nhân dân làng Đạo Ngạn một cách dã man. Nguyễn ái Quốc trong bản báo cáo gửi Quốc tế cộng sản có ghi: "12/12/1930 lính Tây đến làng Đạo Ngạn bắt nhân dân, không bắt đợc ai, chúng liền hãm hiếp một chị phụ nữ. Chị em các vùng lân cận và nông dân kéo đến cứu chị. Bọn lính dùng súng bắn chết hai ngời đàn ông. Ngay hôm sau, một đoàn 400 nông dân kéo cờ đỏ đi đầu để đi đa tiễn hai ngời hy sinh" [16,47].

Ngày 31/12/1930 Nguyễn Khoa Kỳ lên làm tổng đốc Nghệ An. Y tiến hành chống phá cách mạng thâm độc hơn, đó là rớc cờ vàng, phát thẻ quy thuận. Trớc tình hình đó huyện uỷ đã tổ chức Hội nghị mở rộng tại làng Yên Lạc dới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Tiềm Bí th tỉnh uỷ Nghệ An. Hội nghị đã nghe phổ biến Luận cơng chính trị (tháng 10/1930) và chỉ thị của xứ uỷ Trung Kỳ (tháng 12/1930). Huyện uỷ chuyển 6 ban liên chi uỷ thành 6 tổng uỷ để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng địa phơng và nêu rõ nhiệm vụ trớc mắt của Đảng bộ là phải tiếp tục phát động quần chúng đấu tranh, làm cho đoàn thể ngày một vững chắc, trình độ quần chúng ngày càng cao, tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền cho quần chúng giác ngộ,và hiểu rõ hơn về chủ nghĩa cộng sản, biết đợc sức mạnh quần chúng.Huyện uỷ nhắc nhở các cấp uỷ Đảng phải cảnh giác đối phó với tụi c- ờng hào, tuyên truyền cho quần chúng hiểu rõ khi mình tiến công thì chúng giả danh nhợng bộ, khi đế quốc tấn công thì chúng ra mặt phản động ngay. Vì vậy hàng ngày phải đấu tranh với bọn chúng làm cho chính quyền bao giờ cũng ở trong tay quần chúng, song phải tránh xu hớng ám sát cá nhân, tạo cớ cho đế quốc tàn

sát, phải đấu tranh cho hết thảy tiền lúa công, ruộng công, đừng để cho tụi cờng hào nắm giữ,chuẩn bị đối phó với nạn su thuế sắp tới. Cổ động nhân dân chống thực dân Pháp và Nam triều bắt bồi thờng 2 vạn đồng về việc đốt phá huyện đờng. Huyện uỷ chủ trơng cho nhân dân bề ngoài phản đối quyết liệt còn trong bí mật lập để đánh lừa địch và dùng hình thức công khai để che chở cho cách mạng. Đó là những chỉ đạo sáng suốt cho nhân dân chống khủng bố trắng của địch. Các cuộc biểu tình thị uy liên tiếp diễn ra trong năm 1931 khắp các tổng, xã huyện. Nửa tháng 1 năm 1931 nhân dân tổng Cát Ngạn, Võ Liệt, Xuân Lâm, nhân dân đã tổ chức biểu tình thị uy phản đối lập đoàn phu, bắt dân cày ra "đầu thú", "xé cờ vàng" và đốt "thẻ quy thuận". Ngoài ra còn phát động không bán lơng thực, thực phẩm cho địch và không đi làm đoàn phu. Nếu phải đi buộc phải cấp cơm gạo nuôi vợ con và cấp trớc một khẩu súng. Có nhiều nơi đa cán bộ, hội viên nông hội tự vệ hoặc quần chúng đi làm cách mạng. Lý trởng, hơng hào, chánh đoan, đoàn phu để phục vụ che chở cho cách mạng: Nh nhận thẻ quy thuận về không phát cho nhân dân mà để làm thẻ thông hành cho cán bộ và cán bộ mỗi khi ra khỏi làng.Có một số làng tổ chức rào làng lập chòi canh, trạm gác của đoàn phu để kiểm soát bọn mật thám, tay sai vào làng, xã để phá hoại cách mạng. ở các nơi ở đồn địch Đa C- ơng, Chợ Cồn, Ngọc Sơn...nhân dân vẫn mít tinh, đọc sách báo khi lính đồn vào làng thì nhân dân giải tán.

Huyện uỷ chủ trơng tịch thu, vay lúa của địa chủ cứu đói cho dân, trấn áp và diệt trừ bọn phản động, giải vây khi những làng bị kìm kẹp, tiếp tục vận động quần chúng đấu tranh. Nhận đợc chủ trơng của huyện uỷ, vào 27/3/1931 phối hợp lãnh đạo huyện uỷ Thanh Chơng, Nam Đàn, hàng ngày nhân dân hai huyện có tự vệ hỗ trợ đã biểu tình kéo vào kho nhà chung của giáo hội Xứ Tràng Đen vay lúa. Tên giám mục không chịu, quần chúng xông vào phá kho thóc lấy hàng trăm tấn thóc. Ngoài ra còn có các cuộc biểu tình Thanh Nha, Hoà Quân, 2000 nông dân Võ Liệt,

Đại Đồng, Xuân Lâm biểu tình ở trại đỏ phá đồn tên Bang tá Lâm (một trong 4 tên tàn ác nhất Quát, Khôn, Lâm,Bửu) nhân dân gọi "Tứ hổ". Trong cuộc biểu tình đó 28 ngời bị bắn chết. Trong tháng 4/1931 có 19 cuộc đấu tranh vay lúa của nhà giàu. Ngày 5/4/1931 quần chúng nhân dân phá hoại ở Bắc Quang (Võ Liệt), ngày 10/4/1931 cớp phá ở Phú Lập, 29/4/1931 biểu tình ở vùng Lang Khê, Di Luân, Đông Sơn. Toàn huyện đã vay đợc 156 gia đình với 3441 tạ lúa và 18266 quan tiền để giúp dân cứu đói và nuôi tự vệ. [8,68].

Những cuộc đấu tranh vay lúa ấy vấp phải sự kháng cự quyết liệt của địa chủ, nhà giàu vì thế nhân dân đã phải đổ máu. Trong cuộc vay lúa ở Phú Lập tên Thịnh Viêng,31 tự vệ và quần chúng đã bị hy sinh [8,67].

Để đấu tranh các đội tự vệ và quần chúng ra sức tập luyện cả huyện hởng ứng thực hiện khẩu hiệu "Quân sự hoá dân chúng". Các lò rèn trong huyện đợc bố trí làm giáo mác để làm vũ trang cho tự vệ. Các đội tự vệ đã củng cố và tăng cờng làm nhiệm vụ nh đội "Hồng binh công nông" dới sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng. Các đội tự vệ lập tức làm tròn nhiệm vụ của mình, ngày 14/4/1931 tự vệ và nhân dân tổng Võ liệt, Cát Ngạn, Đại Đồng giải vây cho chi bộ Thanh La bị kẻ thù vây bắt 19/4/1931,700 tự vệ tổng Bích Hào trừng trị bọn tổng lý ngóc đầu dậy.

Bớc vào giữa năm 1931 tình hình gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân thiếu thốn, nạn đói diễn ra, kẻ địch đàn áp cách mạng quyết liệt, phong trào toàn quốc bị thực dân Pháp dập tắt. Phong trào Nghệ - Tĩnh rơi vào thế cô lập. Chúng đánh phá dữ dội và thẳng tay đàn áp Thanh Chơng. Chúng đã xây dựng 17 đồn lính Lê dơng, lính khố xanh thì chúng dựng 36 đồn Bang tá huyện, tổng, xã. Hàng trăm điếm canh, chòi gác của lính phu, đốt phá nhà cửa, triệt hạ cây cối, hãm hiếp phụ nữ, cớp đoạt thóc gạo, trâu bò lợn gà nhân dân...tăng thuế, xoá bỏ những quyền lợi mà cách mạng đem lại cho dân. Bọn phản động vùng dậy chỉ điểm, lùng sục, truy bắt, đánh đập tình nghi là cộng sản, một tên hào lý phản động là một con

hổ, chúng lấy trờng học, đình chùa làm trại giam. Chúng sử dụng cha cố phản động đánh vào tâm lý cầu an hởng lạc của những cán bộ, đảng viên hoang mang, dao động mất tinh thần để lôi kéo mua chuộc làm suy yếu lực lợng cách mạng.

Đối phó với chính sách phát xít của kẻ thù, huyện uỷ đã ra nghị quyết về vấn đề tài chính chủ trơng tiết kiệm. Không đóng nguyệt phí, bớt ngời ở các ban chuyên môn và cho về các chi bộ. Vì thế một số cán bộ đã đợc tăng cờng cho các cơ sở. Cơ quan huyện uỷ đã đợc chuyển về Thanh Nha đợc củng cố lại gồm 5 đồng chí. Trớc tình hình đó thờng vụ tỉnh uỷ Nghệ An hớng dẫn thực hiện chủ trơng thanh đảng của xứ uỷ Trung kỳ "Đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí, phú, địa, hào, (bất cứ đàn ông, đàn bà hay thanh niên) nếu đồng chí nào muốn làm cách mạng, tự nguyện đứng vào phe vô sản giai cấp mà phấn đấu cũng không cho đứng trong Đảng vì Đảng cộng sản là Đảng của vô sản giai cấp, để bọn đó trong Đảng là một sự rất trái ngợc, trong những hạng đó, ngời nào hăng hái cách mạng, trung thành với vô sản giai cấp thì cho vào hội cứu tế, còn thì cho vào hội tán trợ hoặc khai trừ" [8,70].

Khi nhận đợc chỉ thị, huyện uỷ thực hiện đợc 4 chi bộ: Cơng Lam, Hoa Quân, Thợng Thọ, Chi Nê. Huyện uỷ nhận đợc chỉ thị uốn nắn của trung ơng Đảng về việc thanh Đảng. Ngay lập tức huyện uỷ chấp hành uốn nắn sửa sai, lo xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức quần chúng đặc biệt là tự vệ đỏ. Tháng 6/1931 có 35 chi bộ

Một phần của tài liệu Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w