Hoạt động của chính quyền Xô viế tở Thanh Chơng.

Một phần của tài liệu Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931 (Trang 29 - 34)

Cuộc đấu tranh ngày 1/9/1930 thắng lợi, quần chúng tổ chức tuần hành thị uy. Những hồi trống, tiếng reo hò dồn dập, bộ máy chính quyền thực dân phong kiến tê liệt và dẫn đến tan rã, huyện đờng thiêu cháy, tri huyện bỏ trốn, đồn Thanh Quả bất động, các lý trởng không trụ vững chức vụ của mình. Trong 76 lý trởng có 1 tên bỏ trốn, 1 tên thắt cổ tự tử, 35 tên mang sổ sách nộp cho Nông hội đỏ, 11 tên bị quần chúng trừng trị, một số đi theo cách mạng [8,49]. Trớc tình hình đó huyện uỷ không có chủ trơng giành chính quyền nhng 68 làng xã đã lập chính quyền. Chính quyền ấy đợc nhân dân Nghệ -Tĩnh gọi "Xã bộ nông" về sau dựa vào chức năng và hoạt động của chính đó mà gọi "Chính quyền Xô viết". Chính quyền này tồn tại nh một cơ quan quyền lực nhà nớc của dân, do dân. Hoạt động của chính quyền đợc Tỉnh uỷ Nghệ An chỉ thị cho huyện uỷ Thanh Chơng về tổ chức, hoạt động: "1- đặt trách nhiệm chỉ đạo chi bộ và các Xã bộ nông đảm nhiệm chính quyền ở xã thôn về thi hành mọi việc hành chính. Tổ chức đội tự vệ, giữ gìn trật tự và an ninh cho nhân dân. 2- Xoá bỏ hết thảy các thứ thuế của đế quốc trong nông thôn nh: thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối...

3. Tịch thu công điền, công thổ trong tay hào cờng, địa chủ chia cho dân cày nghèo, giảm địa tô, đình chỉ các món nợ.

5. Tranh đấu lúa gạo của các phú hữu cấp cho dân bị đói. 6. Mở trờng học cho dân học quốc ngữ.

7. Bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, sửa đổi quan hôn, tang lễ cho hợp lý..." [3,25]. Chính quyền Xô viết đợc hoạt động theo chỉ thị Tỉnh uỷ Nghệ An. Hoạt động chính quyền đợc thể hiện qua các mặt: Tổ chức, chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá xã hội.

- Tổ chức:

Quần chúng nhân dân trong huyện đợc tham gia tuỳ theo lứa tuổi, giới tính mà tham gia các đoàn thể tổ chức nh : Chi bộ Đảng, hội phụ nữ, nông hội đỏ, tự vệ đỏ, thành lập ban chấp hành nông hội, thanh niên cộng sản đoàn. Toàn huyện có 46 chi bộ Đảng gồm 410 đảng viên, Nông hội đỏ có số hội viên là 10077, phụ nữ giải phóng hội viên là 2752, thanh niên cộng sản có số hội viên là 549, tự vệ đỏ số đội viên 128, cứu tế đỏ 451 hội viên, sinh hội đỏ 20 hội viên, thiếu nhi 230 hội viên. Đa số các tổ chức hội đều mạnh hơn các huyện khác, chẳng hạn nh Nam Đàn nông hội đỏ là 5591 hội viên, tự vệ đỏ 1273 hội viên, thanh niên cộng sản đoàn 20 hội viên, phụ nữ 585 hội viên, thiếu nhi 55 hội viên...[con số thống kê tại bảo tàng Xô viết Nghệ - Tĩnh].

- Chính trị:

Công việc hành chính trong hơng thôn, do Uỷ ban cách mạng nắm giữ về giấy tờ, kiện tụng, trật tự, tổ chức đời sống nhân dân. Uỷ ban làm việc có trụ sở đàng hoàng. Khi cần tập trung quần chúng là bằng hiệu lệnh trống mõ, địa điểm tụ họp tại đình làng để nghe diễn thuyết giải thích, đọc sách chính trị nh "Tạp chí cộng sản", "Lịch sử quốc tế", các tờ báo Trung ơng, "Cờ vô sản", "Tiến lên".... Sinh hoạt chính trị này thờng diễn ra ban đêm, cha bao giờ hoạt động chính trị ở làng xã diễn ra sôi nổi nh vậy.

Để bảo vệ chính quyền Xô viết, các Xô viết đều tổ chức các đội tự vệ và các tổ chức quần chúng không ngừng đợc củng cố tăng cờng. Các đội tự vệ đợc trang bị thêm vũ khí, giáo mác, gậy tầm vông... Đợc dân góp gạo cấp cho anh em tự vệ, có nơi còn may quần áo và xà cạp cho anh em tập luyện nh ở Thổ Du, Bích Thị... Đội tự vệ tập luyện ở bãi sậy dọc Sông Lam, bìa rừng là những thao trờng tập luyện. Đêm đêm các đội tự vệ thay nhau đánh trống mõ, tổ chức hành quân nghi binh, đặc biệt ở Đại Đồng mỗi đội tự vệ đi ban đêm có một biệt hiệu. Thanh Chơng có 128 đội tự vệ với 1667 đội viên, trong đó có 122 đội cảm tử. Các tổ chức nông hội đỏ, phụ nữ giải phóng, thanh niên cộng sản đoàn phát triển nhanh, tất cả vì mục đích bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân.

- Kinh tế:

Chính quyền chú ý việc đầu tiên là lấy lại tất cả công điền thổ trong tay bọn cờng hào đem chia cho dân cày nghèo thay phiên nhau cày cấy. Chính quyền Xô viết ở Thanh Chơng đã làm đợc: Toàn huyện đã tịch thu đợc số ruộng đất 1469 mẫu trung bộ, lúa 13190kg, tiền 11544 quan, vay lúa tiền của nhà giàu số lúa là 343020kg, số tiền là 18336 quan. [con số thống kê tại bảo tàng Xô viết Nghệ - Tĩnh].

Từ chỗ thu đợc một số lợng lớn nhất so với các nơi, chính quyền Xô viết đã áp dụng phân chia theo nhiều cách: Chia theo nhân đinh ở tổng Đại Đồng, tổng Xuân Lâm, tổng Cát Ngạn, tổng Võ Liệt hoặc bán cho nhà nghèo với giá rẻ để làm quỹ cho chính quyền. Thực hiện xoá bỏ su thuế, giảm tô chính, bỏ tô phụ, bài trừ nợ cao, trao đổi đúng giá, tịch thu tiêu hủy giấy tờ khế ớc, xoá nợ, công hoãn việc trả nợ t, bắt hào lý trả lại cho dân các khoản phụ thu lãm bổ về su thuế trớc đây:

"Nông dân Nam Đàn, Thanh Chơng cơng quyết không nộp thuế mà không một ai làm đợc gì họ. Họ đã lấy tài sản của bọn địa chủ chia cho dân nghèo, huỷ bỏ tất cả mọi mệnh lệnh, quy định của quan lại bản xứ và bọn đế quốc Pháp. Họ tổ

chức ra Xô viết nông thôn hoặc các cơ quan gần nh Xô viết nông thôn. Nông dân tuyên bố công khai 'tất cả chúng tôi đều là là cộng sản"’ [16,79]

Nạn đói luôn đe dọa ngời dân, chính quyền Xô viết động viên nhân dân cho nhau vay thóc giống,mợn trâu bò, nông cụ, đoàn kết giúp đỡ nhau sản xuất với các khẩu hiệu "hoan nghênh lao động tơng trợ", "đả đảo bóc lột thặng d"... rồi tổ chức cày ruộng chung, ruộng đất công, bỏ hoa lợi vào quỹ công ích. Những việc làm đó đợc thực hiện ở Nguyệt Bổng, Mỹ Ngọc, Chi Nê....Ngoài ra, chính quyền Xô viết còn vận động nông dân chống hạn hán lũ lụt, tổ chức đào giếng khơi m- ơng, tát nớc, đắp đê, sửa cầu cống, đờng sá. Kêu gọi phú hữu cho nông dân vay lúa, những địa chủ không hởng ứng thì uỷ ban tổ chức nhân dân kéo tới tranh đấu đa lúa về đình làng cấp cho ngời bị đói.

- Văn hoá xã hội:

Chính quyền Xô viết nhận thấy rằng dạy chữ Quốc ngữ cho dân là việc làm cần thiết đợc tất cả mọi lứa tuổi tham gia. Có nơi đã trích công quỹ mua giấy bút phát cho ngời học. Chỉ một thời gian ngắn đã có 124 lớp và số học viên 2549 [8,54]. Trong lúc đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh có 737 lớp với số học viên 9969 [11,24]. Các tệ nạn hủ tục của xã hội cũ nh nạn cúng tế xôi thịt, bói toán ma chay đều bãi bỏ, các tệ rợu chè, cờ bạc, thuốc phiện trộm cắp bị nghiêm cấm, trật tự trị an trong làng đợc giữ vững. Trong làng, xã mọi ngời thơng yêu đùm bọc lẫn nhau quan tâm giúp đỡ mọi ngời, ngời neo đơn,ngời đau ốm, giúp nhau cả khi gia đình nghèo khó có ngời qua đời, giúp nhau làm nhà, việc cới hỏi tổ chức theo lối mới, vận động chị em phụ nữ bỏ áo dài mặc áo ngắn, bỏ váy mặc quần, lập các tổ hộ sản giúp chị em sinh nở, thành lập Hội tơng tế ái hữu, hội tán trợ, quyên góp tiền gạo cu mang gia đình hoạn nạn khó khăn.

Những hoạt động của chính quyền Xô viết làm cho nông dân của huyện rất phấn khởi vui mừng. Bà Tôn Thị Quế đã chứng kiến hoạt động của chính quyền và

ghi lại "cha bao giờ thôn xóm lại náo nhiệt và sống thoải mái nh mấy tháng nay, lúc đi sản xuất, đi hội họp, đi đấu tranh, nồi đồng, bát đĩa, thóc gạo, quần áo... để trờn ra đấy không hề mất mát cái gì. Rợu chè, cờ bạc mất hẳn. Những xích mích chửi mắng nhau cũng vắng bặt. Ai chết cả làng đi đa, ai có việc vui cả làng đi mừng, vàng mã đợc bài trừ, bà con bè bạn gặp nhau toàn nói chuyện đấu tranh, chuyện xã hội. "Xã hội" hai tiếng ấy mang nội dung mới mẻ có ý nghĩa thiêng liêng biết bao đối với những ngời đã từng bị áp bức nay đợc đứng lên làm chủ xóm làng"

[13,208].

Hoạt động của chính quyền Xô viết Thanh Chơng nói riêng và chính quyền Xô viết Nghệ- Tĩnh nói chung có nhiều mặt tiến bộ, đem lại quyền lợi cho dân, quyền tự do dân chủ, nhằm mục đích, xây dựng xã hội mới. Trớc hết về mặt tổ chức quần chúng nhân dân và số lợng hội viên, tổ chức lớn hơn các chính quyền Xô viết huyện khác. Trong hơng thôn đều có sinh hoạt chính trị, đọc các báo vô sản. Chính quyền chăm lo đến quân sự. Đặc biệt nhất là vấn đề ruộng đất đợc đặt lên hàng đầu, là nhiệm vụ cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ. Bên cạnh đời sống vật chất, chính quyền còn chăm lo đến đời sống văn hoá xã hội, xây dựng nền văn hoá mới: Xoá bỏ hủ tục, tệ nạn, chữ quốc ngữ đợc đa vào dạy cho toàn dân. Tuy nhiên chính sách của Xô viết là cha phù hợp với thực tế lúc bấy giờ Trung ơng Đảng đã nhận xét "ở những huyện Thanh Chơng, Nam Đàn (Nghệ An) có mấy xã đã thành lập Xô viết nông dân. Tịch ký ruộng đất của địa chủ mà phân phát cho cày nghèo, thành lập toà án cách mạng của dân để xử bọn lý nhân và bọn phản cách mạng. Vấn đề chính quyền và thổ địa cách mạng đã giải quyết thế là tuy không có vũ trang song đó cũng là bạo động rồi" [16,55].

Chính quyền Xô viết đợc Đảng cho là "bạo động" hay "manh động" nhng để lại lòng tin của quần chúng đối với Đảng, với cách mạng, với chủ nghĩa cộng sản. Biểu hiện "cộng sản" "xã hội" có ý nghĩa thiêng liêng ăn sâu trong tâm trí

quần chúng. Xô viết đã động viên cổ vũ quần chúng hoạt động, làm theo "xã hội"

sẵn sàng vì "xã hội" "lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta, kể từ khi đế quốc Pháp đặt ách thống trị, nhân dân các làng xã Xô viết đã thực sự làm chủ nông thôn, làm chủ vận mệnh của mình, thực hiện các quyền lợi thiết thân hàng ngày, đã làm cho quần chúng thấy rõ chính quyền Xô viết và không thấy tiếc máu để bảo vệ nó. Đó là nguồn sức sống của Xô viết Nghệ -Tĩnh, các cuộc đấu tranh quyết liệt trong suốt cả thời kỳ này đã chứng tỏ rằng Xô viết Nghệ- Tĩnh đã có một sức chiến đấu rất mạnh mẽ... Rõ ràng lòng tin và sự bảo vệ của quần chúng là cơ sở để chính quyền Xô viết tồn tại trong một thời gian dài từ tháng 9/1930 đến giữa năm 1931" [11,25].

Xã bộ nông ở Thanh Chơng vừa là cơ quan lãnh đạo đấu tranh, vừa là cơ quan chính quyền mới, chính quyền cách mạng của công nông, xây dựng trật tự xã hội mới ở nông thôn, đợc xem là cơ quan lập pháp vừa là cơ quan hành chính. Chính quyền đợc thành lập là đỉnh cao nhất của cao trào cả nớc, ở Thanh Chơng là nơi lập chính quyền sớm nhất tạo điều kiện thúc đẩy phong trào toàn quốc tiến lên một bớc và làm cho Quốc tế cộng sản chú ý nhiều đến cách mạng nớc ta. Hồ Chí Minh nói: "Sự thành lập các Xô viết đánh dấu một bớc đấu tranh anh dũng của nông dân. Các Xô viết đã thông qua nghị quyết về cải cách ruộng đất và nhân dân đã thực hiện cuộc cải cách đó" [15,42].

Một phần của tài liệu Thanh chương trong cao trào xô viết nghệ tĩnh 1930 1931 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w