Trong nông lâm thuỷ lợi

Một phần của tài liệu Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 (Trang 34 - 39)

6. Bố cục của khoá luận

2.2.1.Trong nông lâm thuỷ lợi

Trong lĩnh vực hợp tác này, lãnh đạo hai tỉnh xác định hớng hợp tác là Nghệ An đầu t vốn, kỹ thuật, giống cây con cho Xiêng Khoảng nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, mở rộng diện tích gieo trồng. Nghệ An khảo sát quy hoạch cho Xiêng Khoảng để xây dựng kế hoạch định c ở tỉnh này. Cùng với hợp tác trong nông nghiệp, Nghệ An đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp thuỷ lợi. Khai thác thế mạnh lâm nghiệp là một hớng phát triển kinh tế của Xiêng Khoảng.

Năm 1991, xí nghiệp nhựa thông tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực có hiệu quả đợc bạn tin cậy nh sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, hợp tác liên doanh chế biến song mây, trồng cây công nghiệp và cây cảnh tại thị xã Phôn Xa Vẳn. Xí nghiệp đo đạc, khảo sát, thiết kế ruộng

đất sở nông nghiệp Nghệ An đã tiếp tục đo đạc, khảo sát, ruộng đất tại huyện Mờng Khăm đã cơ bản hoàn thành đợc bạn đánh giá cao và đang tiếp tục triển khai sang huyện Mờng Pẹc.

Thực hiện hợp đồng với công ty thơng mại tỉnh Xiêng Khoảng, công ty khảo sát thiết kế sở thuỷ lợi Nghệ An đã tiến hành khảo sát bớc đầu đập thuỷ lợi Nậm Phọt thuộc huyện Mờng Khăm tỉnh Xiêng Khoảng. [32]

Cuối 1992, Nghệ An giúp Xiêng Khoảng quy hoạch, giống và đào tạo cán bộ để phát triển trồng chè, cây công nghiệp, dâu tằm xuất khẩu, đa giống lúa IR352, chiêm đen, giống cực sớm vào gieo trồng ở Xiêng Khoảng để tăng vụ, tăng năng suất. Xiêng Khoảng giúp Nghệ An một khối lợng lớn hàng nông sản, chủ yếu là ngô, cung cấp cho Nghệ An da trâu, bò (bởi thế mạnh của Xiêng Khoảng là trồng ngô và chăn nuôi gia súc lớn). Đổi lại Nghệ An sẽ bán gạo cho Xiêng Khoảng theo phơng thức nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới.

Năm 1993, Xiêng Khoảng đồng ý bán gỗ tròn tại khu vực ven biên giới ở Tha Đo và phía hạ lu sông Nậm Mộ cho Nghệ An. Nghệ An tiếp tục giúp Xiêng Khoảng về giống, kỹ thuật cây trồng và cử kỹ thuật viên cùng giống cây sang trồng tại khu vực Mờng Pẹc 5 ha đã đợc khảo sát.

Thực hiện biên bản đã ký kết giữa hai đoàn cấp cao hai tỉnh, nhìn chung các nội dung đều đợc thực hiện. Nghệ An đã tặng Xiêng Khoảng 2 tấn lúa giống, một số giống cây lâm nghiệp nh bạch đàn, cây cảnh... Hai huyện Kỳ Sơn, Tơng Dơng đã bán cho bạn 75 con bò giống. [8] Sở nông nghiệp Nghệ An giúp bạn khảo sát 10 ha trồng chè và đang tiếp tục khảo sát vùng Nậm Khố để làm thuỷ lợi. Bộ đội biên phòng tỉnh đã triển khai xây dựng vùng Mờng Moọc, ký hợp đồng huấn luyện rà phá bom mìn cho Xiêng Khoảng những vùng bị địch bắn phá trớc đây để phát triển nông nghiệp. Năm 1993, Xiêng Khoảng mất mùa do hạn hán, thiếu lơng thực trầm trọng, đời sống nhân dân bạn gặp nhiều khó khăn, với tinh thần "lá lành đùm lá rách", Nghệ An đã bán, viện trợ cho bạn 500 tấn lơng thực để cứu đói. Nh vậy, bên cạnh hợp tác phát triển kinh tế trên cơ sở hạch toán kinh doanh,

Nghệ An vẫn tạo điều kiện giúp đỡ bạn trong hoàn cảnh khó khăn nh truyền thống của nhân dân hai tỉnh trớc đây.[11]

Để đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong lĩnh vực này giữa hai tỉnh, từ ngày 5 đến ngày 10/8/1994, đồng chí Nguyễn Bá- Bí th tỉnh uỷ đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Nghệ An sang thăm và làm việc với lãnh đạo tỉnh Xiêng Khoảng. Hai bên trao đổi, báo cáo tình hình và đề xuất ý kiến: Nghệ An nhận thiết kế thi công một số công trình thuỷ lợi ở hai huyện Mờng Moọc và Noọng Hét theo hình thức phía Nghệ An làm từ A đến Z chìa khoá trao tay. Nghệ An cử cán bộ kỹ thuật sửa chữa máy điêzen phát huy tác dụng của một số máy máy móc đó vừa cung cấp điện, bơm nớc vừa xay xát cho Xiêng khoảng. Nghệ An cử cán bộ hợp đồng khảo sát lập quy hoạch tổng thể lâm nghiệp và sử dụng đất đai cho Xiêng khoảng. Về chăn nuôi, thuỷ sản Nghệ An đồng ý cử chuyên gia sang giúp bạn phát triển nghề nuôi cá ở các ao đầm trong tỉnh. Đặc biệt, các chuyên gia Nghệ An sẽ chuyển giao kỹ thuật chăm sóc và phát triển đàn cá giống cho tỉnh bạn. [38]

Ngày 10/10/1994 UBND tỉnh Nghệ An quyết định cử đoàn cán bộ Sở lâm nghiệp gồm 5 đồng chí do đồng chí Tô Hồng Hải- Phó giám đốc Sở lâm nghiệp Nghệ An làm trởng đoàn đi công tác tại Xiêng Khoảng để ký kết các văn bản liên quan và thực hiện hợp đồng kinh tế, điều tra quy hoạch rừng và đất sản xuất lâm nghiệp.

Tăng cờng quan hệ hợp tác với tỉnh Xiêng Khoảng, Ban đối ngoại đã thờng xuyên cùng các ban ngành của tỉnh phối hợp kiểm tra đôn đốc việc thực hiện biên bản ký kết trong năm 1994. Tỉnh đã cử các đoàn cán bộ sang Xiêng Khoảng làm việc. Quan hệ giữa ta và bạn phát triển tốt đẹp. Bạn đã có nhiều biện pháp tích cực để đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhất là trong nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế. Huyện Kỳ Sơn đã mua giúp cho Noọng Hét 50 con bò giống. Sở lâm nghiệp Xiêng Khoảng cử một đoàn đại biểu sang làm việc với Sở lâm nghiệp Nghệ An về việc mua hạt giống các loại cây. Đợc Sở giao, Công ty nhựa lâm đặc sản Nghệ An đã mua giúp cho bạn 200 kg hạt giống.

Nhiều văn bản hợp tác hai bên đợc ký kết nhng do cha thống nhất đợc giá cả và phơng thức trao đổi nên vẫn còn bế tắc.

Đầu năm 1995, trong cuộc gặp gỡ giữa Ban đối ngoại tỉnh Nghệ An với Uỷ ban kế hoạch hợp tác tỉnh Xiêng Khoảng, bạn đề nghị xin mua 2000 tấn gạo và cây con giống cùng những mặt hàng thiết yếu khác. Bạn thông báo cho ta biết có 5 công trình cụ thể mà ta có thể hợp tác:

- Trồng cây thông 5000 ha trị giá 2tỷ Kíp tại Noọng Tằng. - Trồng cây thông 5000 ha trị giá 2 tỷ Kíp tại Phả Xay. - Trồng chè 500 ha trị giá 5 triệu Kíp tại Mờng Pẹc.

- Thuỷ điện nhỏ 12 điểm trị giá 864 triệu Kíp tại Mờng Moọc. - Thuỷ điện nhỏ 10 điểm trị giá 528 triệu Kíp tại Noọng Hét. [15] Trong năm này, Ban quy hoạch nông nghiệp tỉnh Nghệ An đã đo đạc, vẽ bản đồ giải thửa ruộng đất tỷ lệ 1/2000 cho 541 bản của tỉnh Xiêng Khoảng thuộc địa bàn các huyện Noọng Hét, Mờng Khăm, Mờng Pẹc, Phu Cút, Mờng Khun, Phả Xay, Mờng Moọc, Tha Thôm với tổng diện tích 12.000 ha, phục vụ cho quy hoạch sản xuất lúa nớc, tính thuế nông nghiệp khoán sản phẩm cho hộ nông dân trong thời kỳ đổi mới.

Ban quy hoạch nông nghiệp Nghệ An phối hợp với Sở nông nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng xây dựng 5 dự án phát triển nông thôn : Khăng Pha Niên (Noọng Hét), Khăng Noọng (Phu Cút), Thông Xa Phản (Phả Xay), Nậm Pải (Mờng Pẹc), Kèo Xẹt (Mờng Khun) đợc bộ kế hoạch và hợp tác Lào xét duyệt và đầu t vốn từng bớc thực hiện dự án. [15]

Năm 1996, Công ty xây lắp thuỷ lợi Nghệ An thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tham gia khảo sát xây lắp các trạm thuỷ lợi nhỏ, thi công dự án thuỷ lợi Nậm Tiền- Na Pả- Văng Bua có chiều dài 4,4 km, đờng ống ϕ764 với lu lợng 600 lít/giây, đảm bảo tới tiêu cho cánh đồng Văng Bua 2 vụ/ năm có giá trị xấp xỉ 3 tỷ VNĐ. [16]

Trong thời gian này, do mất mùa, Xiêng Khoảng thiếu lơng thực. Theo yêu cầu của bạn, Nghệ An đã xin phép chính phủ bán cho Xiêng

Khoảng 1000 tấn gạo. Ngoài ra các sở địa phơng của ta đã đáp ứng nhu cầu về cây con cho Xiêng Khoảng.

Năm 1997, các chuyên gia và công nhân kỹ thuật Nghệ An đã hợp tác cùng với bạn khai thác đợc 350.000m3 gỗ, khai hoang đợc 200 ha làm đồng ruộng, xây lắp đợc 1500m ống thuỷ lợi. Tỉnh Xiêng Khoảng tiếp tục đề nghị tỉnh Nghệ An khảo sát lập luận chứng kinh tế vùng Nậm Nơn và Mờng Moọc, nghiên cứu việc đáp ứng máy bơm cho đồng cỏ, lò sấy nông sản và phân bón các loại cho Xiêng Khoảng. [17]

Tháng 8/ 1998, lâm trờng Con Cuông, Tơng Dơng (Nghệ An) biếu Xiêng Khoảng 2 xe giống mét để trồng thử nghiệm ở hai huyện Mờng Pẹc và Mờng Khun đồng thời cử chuyên gia sang hớng dẫn bạn trồng đạt hiệu quả.

Năm 1999, Nghệ An viện trợ không hoàn lại cho bạn 1000 tấn giống lúa Khang dân, 5000 kg ngô giống, 1000 gốc mét, 300 con gà Tam hoàng, 20 tấn gạo... Công ty cơ điện thủy lợi thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An đã hoàn thành và đa vào khai thác công trình thuỷ lợi Nậm Tiền- Na Pả- Văng Bua huyện Mờng Khăm tới cho 300 ha ruộng lúa từ trồng 1 vụ sang 2 vụ. Bà con ở đây gọi là công trình hữu nghị đặc biệt Nghệ An - Xiêng Khoảng. Năm 2000, đoàn đại biểu tỉnh Nghệ An đã dự lễ bàn giao công trình này cho bạn. Công trình đã hoàn thành ở giai đoạn một, đang tiếp tục dự án ở giai đoạn hai và ký thêm hợp đồng khảo sát dự án thuỷ lợi Nậm The. Công ty thức ăn gia súc và chăn nuôi đã bàn giao công nghệ ấp trứng và tiếp tục hợp tác mua bán.

Những năm đầu sau đổi mới, đứng trớc những biến động của tình hình, hoạt động giao lu kinh tế giữa hai tỉnh vẫn diễn ra thờng xuyên và đảm bảo đạt hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực. Quá trình hợp tác và những kết quả đạt đợc đã cho thấy sự đúng đắn và cần thiết của mối quan hệ này. Đồng thời lãnh đạo và nhân dân hai tỉnh đã có thể rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp sau và cho những mối quan hệ khác. Nông- lâm nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và là thế mạnh của cả hai tỉnh nên giai đoạn này lãnh đạo hai tỉnh chú trọng vào đẩy mạnh các hoạt động hợp tác trong

lĩnh vực này. Chính nhờ chủ trơng đó mà nông- lâm nghiệp hai tỉnh đã đạt đ- ợc nhiều thành tựu đồng thời đã ảnh hởng nhiều tới quan hệ hợp tác trong các ngành khác. Những kết quả đạt đợc đã góp phần vào thay đổi diện mạo đời sống nhân dân hai tỉnh, đặc biệt là nhân dân các huyện vùng biên. Đây cũng chính là mục đích đầu tiên mà lãnh đạo hai tỉnh muốn đạt tới khi đi vào công cuộc hợp tác này.

Một phần của tài liệu Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 (Trang 34 - 39)