Trong công nông nghiệp

Một phần của tài liệu Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 (Trang 53 - 61)

6. Bố cục của khoá luận

3.2.1. Trong công nông nghiệp

Trong tình hình mới, điều kiện hai nớc, hai tỉnh có nhiều thay đổi, nhằm đẩy mạnh những quan hệ hợp tác của giai đoạn trớc, lãnh đạo hai tỉnh đã đề ra đờng lối mới để phát triển kinh tế. Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện

những nội dung đã ký kết, bớc sang giai đoạn này hai tỉnh đã cho mở rộng thêm những lĩnh vực hợp tác mới mà có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở khai thác những tiềm năng vốn có. Phát huy những thành tựu đã đạt đ- ợc, bớc sang năm 2001 kế hoạch hợp tác của 2 tỉnh là tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện các thoả thuận trớc đó, tăng cờng hợp tác trao đổi hàng hoá. Cần có cơ chế chính sách thông thoáng hơn để các công ty hợp tác ngày càng nhiều và hiệu quả. Tạo điều kiện cho xí nghiệp đầu t và hợp tác kinh tế với Lào khai thác vận chuyển 2000 m3 gỗ đã ký kết mà phía Xiêng Khoảng đợc phép khai thác. Các công ty của Nghệ An đợc tham gia xây dựng các công trình thuỷ lợi và giao thông vận tải tại Xiêng Khoảng, xúc tiến các công việc nhằm đẩy nhanh việc nâng cấp cửa khẩu Nậm Cắn thành cửa khẩu quốc tế... Thực hiện nội dung thoả thuận trong các cuộc hội đàm giữa đại biểu cấp cao tỉnh Nghệ An với đoàn đại biểu cấp cao của Xiêng Khoảng, thông qua kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện và đề ra phơng hớng hợp tác mà tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác đặc biệt giữa hai tỉnh không ngừng đợc củng cố.

Trớc nhu cầu qua lại thăm thân, mua bán trao đổi hàng hoá ngày càng tăng của nhân dân dọc biên giới hai tỉnh, UBND tỉnh Nghệ An đã có báo cáo với chính phủ về việc quy hoạch chung các cửa khẩu Việt- Lào phạm vi tỉnh Nghệ An với Xiêng Khoảng, về nâng cấp cửa khẩu chính Nậm Cắn thành cửa khẩu quốc tế và mở cửa khẩu phụ qua Tha Đo (đờng 7B) giữa xã Tà Cạ (Kỳ Sơn) với xã Thăm Thao (Noọng Hét).

Cửa khẩu Nậm Cắn nằm trên biên giới phía tây Nghệ An thuộc huyện Kỳ Sơn có quốc lộ 7A đi qua nối với tỉnh Xiêng Khoảng theo quốc lộ 7 phía Lào. Đối với Xiêng Khoảng con đờng để phát triển kinh tế và hợp tác với các nớc thứ 3 là thông qua cửa khẩu Nậm Cắn xuất nhập khẩu quá cảnh qua cảng biển Cửa Lò.

Cửa khẩu Tha Đo có đờng 7B nối với đờng 7A tại phía nam cầu Mờng Xén. Đờng 7B đợc xây dựng và sử dụng phục vụ vận tải cho Xiêng Khoảng trong những năm đánh Mỹ. Trong những năm qua, một số đối tợng vợt biên

trái phép, buôn bán vận chuyển hàng hoá, khai thác gỗ và hàng cấm theo sông Nậm Mộ và đờng 7B để tránh sự kiểm tra ở cửa khẩu Nậm Cắn. Cửa khẩu phụ Tha Đo cách cửa khẩu Nậm Cắn 37 km đợc mở ra làm thủ tục kiểm soát hành chính, ngăn chặn đợc ngời vợt biên và di c trái phép qua biên giới bằng đờng bộ và đờng thuỷ.

Năm 1999, tỉnh Xiêng Khoảng tiến hành triển khai dự án nâng cấp đ- ờng 7 nối với Nghệ An và các tuyến khác đi Viêng Chăn, Hủa Phăn tạo thành mạng lới giao thông đờng bộ hoàn chỉnh vừa phục vụ hợp tác phát triển kinh tế xã hội vừa đảm bảo an ninh quốc phòng. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, quốc lộ 7, cầu Đô Lơng bắc qua sông Lam đã khánh thành tạo thành mối giao thông thông suốt với Xiêng Khoảng, Hủa Phăn.

Việc nâng cấp cửa khẩu Nậm Cắn thành cửa khẩu quốc tế đợc cả 2 bên quan tâm. Ngày 9 /7 /1999, tại thị xã Cửa Lò đại biểu hai tỉnh đã ký biên bản thống nhất đề nghị và đã đợc Chính phủ hai nớc đồng ý. Ngày 9/11/2001, đại diện các bộ, ngành trung ơng hai nớc Việt Nam- Lào, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân hai tỉnh Nghệ An, Xiêng Khoảng đã dự lễ khởi công. Việc nâng cấp cửa khẩu chính thức đợc tiến hành đánh dấu bớc phát triển mới trong quan hệ hai nớc.

Sau 2 năm xây dựng, ngày 6/1/2003 Nghệ An và Xiêng Khoảng đã làm lễ khai trơng cửa khẩu và làm lễ khởi công xây dựng cầu hữu nghị Nậm Cắn do Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Nghệ An làm chủ đầu t. Đại diện Bộ ngoại giao, Ban biên giới, các bộ ngành liên quan của hai nớc Việt Nam- Lào cùng lãnh đạo hai tỉnh Nghệ An, Xiêng Khoảng, hai huyện Noọng Hét- Kỳ Sơn đã đến dự lễ.

Năm 2004, hai tỉnh ký thoả thuận phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện trong 9 lĩnh vực. Trong đó việc hợp tác mở tuyến vận tải hành khách đờng bộ vào tháng 10/2004, tiếp tục xây dựng, nâng cấp cửa khẩu quốc tế, tiến hành cắm mốc biên giới và mở chợ biên giới ở bản Đin Đăm. Hai bên cũng thống nhất đẩy mạnh hợp tác, đảm bảo trật tự an ninh biên giới, tiếp tục tuyên truyền cho nhân dân sinh sống và kinh

doanh dọc đờng biên giới chung phải tuân thủ quy chế và luật pháp. Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp hai nớc tăng cờng đầu t, trao đổi hàng hoá và thu hút du khách vào cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn. Tỉnh Xiêng Khoảng đề nghị Nghệ An giúp đỡ việc khảo sát quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến 2010.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, theo thống kê của phòng đối ngoại, uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, trong 5 năm từ 2001- 2005 tỉnh Nghệ An giúp tỉnh Xiêng Khoảng: 1000 gốc mét, 300.000 kg nếp IR, 500 kg lạc giống, 10 tấn sắn giống, 3000 gốc cam giống và 1 số giống gà Tam hoàng, xây dựng chợ biên giới Đin Đăm với 700 triệu đồng viện trợ. Nghệ An t vấn xây dựng, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho Xiêng Khoảng thời kỳ 2006- 2020. [44]

Hai bên vẫn thờng xuyên trao đổi các đoàn đại biểu cấp cao. Tháng 2/2007, nhận lời mời của tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An, đoàn đại biểu tỉnh Xiêng Khoảng nớc CHDCND Lào do đồng chí Khăm Xỉnh Đà Xao Phuôn- Bí th tỉnh uỷ làm trởng đoàn sang thăm và làm việc tại Nghệ An. Sáng ngày 5/2/2007 đoàn đã đến dâng hoa trớc tợng đài Bác. Cùng làm việc với đoàn có các đồng chí Nguyễn Thế Trung- UVTW Đảng, Bí th tỉnh uỷ, Chủ tịch tỉnh, đồng chí Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và lãnh đạo các ngành công an, quân sự, biên phòng, huyện uỷ Kỳ Sơn. Hai đoàn đã thông báo với nhau về tình hình phát triển kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng, công tác xây dựng đảng ở mỗi tỉnh. Hai bên vui mừng nhận thấy nhân dân hai tỉnh đạt đợc nhiều thành tựu. Với tinh thần đoàn kết hữu nghị, hai đoàn đã cùng nhau kiểm điểm, đánh giá kết quả hợp tác giữa hai tỉnh trong thời gian vừa qua trong một số nội dung nh : tạo điều kiện cho các công ty, đơn vị hợp tác với nhau trao đổi hàng hoá và khai thác vận chuyển gỗ. Nghệ An cũng giúp đào tạo cho Xiêng Khoảng cán bộ nông lâm nghiệp, học sinh, sinh viên các ngành. Trong thời gian tới, hai tỉnh nhất trí tổ chức thực hiện đầy đủ nội dung biên bản hội nghị hợp tác Việt Nam - Lào ký ngày 30/12/2006, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác trao đổi, vận

chuyển hàng hoá của hai tỉnh, hai nớc và nớc thứ 3 qua cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn thuận lợi.

Năm 2008, nhận lời mời của tỉnh uỷ, uỷ ban chính quyền tỉnh Xiêng Khoảng, đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Nghệ An do chủ tịch UBND tỉnh Phan Đình Trạc làm trởng đoàn đã sang thăm và làm việc với tỉnh Xiêng Khoảng từ ngày 15 đến 19/5/2008. Cùng đi có lãnh đạo các ngành Công an, quân sự, Bộ đội biên phòng, Kế hoạch và đầu t, Ban quản lý dự án thuỷ điện 2 và các doanh nghiệp. Cùng dự buổi làm việc, phía Xiêng Khoảng có đồng chí Viêng Tha Nỏm Phôm Mạ Chẳn, quyền tỉnh trởng Xiêng Khoảng và lãnh đạo các ngành Kế hoạch và đầu t, Tài chính, Nông lâm, Giao thông, bu điện, xây dựng, điện lực, năng lợng, khai khoáng cùng một số ngành liên quan. Hai bên đánh giá lại kết quả hợp tác thời gian qua, đánh giá cao sự phối hợp giữa các ngành, các địa phơng không ngừng phát huy mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện. Trong thời gian qua, hai bên đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hợp tác với nhau, vừa phát triển kinh tế, tham gia các hoạt động từ thiện và kinh doanh có hiệu quả, góp phần xoá đói giảm nghèo cho các địa phơng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng và các tỉnh lân cận của Lào còn rất nhiều tiềm năng về văn hoá, du lịch, lâm nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, điện năng và nông nghiệp cha đợc khai thác đúng tầm. Vì vậy trong thời gian làm việc tại tỉnh Xiêng Khoảng, đoàn đại biểu tỉnh Nghệ An đã đợc tỉnh Xiêng Khoảng hớng dẫn đi thị sát một số cơ sở nh Cánh đồng Chum và một số địa danh du lịch, đặc biệt thăm trờng THPT thị xã Phôn Xa Vẳn, một ngôi trờng có quy mô lớn nhất tỉnh Xiêng Khoảng mà tới đây tỉnh Nghệ An sẽ hỗ trợ xây dựng 12 phòng học cho ngôi trờng này. Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An sẽ xây dựng nhà máy thuỷ điện Nậm Mộ và Mỹ Lý, hai tỉnh sẽ bàn bạc cụ thể để hợp tác phát triển du lịch và khai thác tiềm năng khu vực biên giới. [18]

Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng, ở giai đoạn trớc hoạt động hợp tác chủ yếu là hai bên thực hiện các dự án khảo sát để xây dựng các cơ sở. Ví dụ nh các dự án khảo sát giải thửa đất nông nghiệp để trồng chè hay trại nuôi

giống... Thì bớc sang giai đoạn này, trên những cơ sở vật chất đó hai tỉnh đã phối hợp khai thác để thu đợc kết quả cao.

3.2.2. Trong thơng mại, dịch vụ.

Trong tình hình mới, điều kiện thuận lợi mới, kinh tế Nghệ An có đợc nhiều kết quả tốt. Đời sống nhân dân đợc nâng lên, sản xuất vật chất phát triển cho nên đã càng kích thích sự phát triển của các ngành thơng mại dịch vụ. Trong 9 tháng đầu năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 884.804 USD gồm : vật liệu xây dựng (xi măng, sắt thép. ống nhựa PVC), gạo tẻ, hàng tiêu dùng, thiết bị y tế. Nhập khẩu 1 số loại hàng hoá phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong tỉnh nh: gỗ, song mây, gạo nếp... tổng kim ngạch đạt 2.208.371 USD. Khai thác sản xuất, vận chuyển gỗ đạt 16.363 USD, khảo sát thiết kế các công trình thuỷ lợi đạt 810.000 USD, thi công xây dựng các công trình dân dụng, thuỷ lợi, đờng giao thông, khai hoang đồng ruộng đạt 8.428.231 USD, sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói, đồ mộc dân dụng đạt 270.244 USD. Hợp tác chế biến song mây, gỗ đạt 764.866 USD. Về du lịch, Nghệ An đón 3260 lợt khách du lịch từ Lào sang nghỉ mát, phía ta qua bạn theo cửa khẩu Nậm Cắn là 4200 lợt ngời. Năm 2005, cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 10 triệu USD. Trong đó xuất khẩu 2,5 triệu USD chủ yếu là sắt thép, xi măng, muối, nhập khẩu 7,5 triệu USD chủ yếu là gỗ cây, ngô hạt... nạp ngân sách 12 tỷ VNĐ. [13]

Trong những năm gần đây, bên cạnh những lĩnh vực hợp tác truyền thống, hai tỉnh chú trọng hơn trong việc hợp tác du lịch. Đây là một ngành mới nhng cả hai tỉnh đều có thế mạnh trong lĩnh vực này. Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, là tỉnh nằm giữa các trung tâm du lịch của cả nớc. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2010 xác định Nghệ An là tiểu vùng du lịch của vùng du lịch Bắc Bộ. Thế mạnh của du lịch Nghệ An là sản phẩm du lịch phong phú và đa dạng: du lịch biển với 95 km bờ biển, có nhiều bãi biển đẹp, đặc biệt là bãi tắm Cửa Lò đợc xác

nhận là bãi tắm tốt nhất của các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nghệ An là một tỉnh giàu bản sắc nhân văn, có 30 di tích lịch sử văn hoá đã đợc xếp hạng. Khu di tích Kim Liên đợc xếp vào loại di tích đặc biệt của quốc gia, ngoài ra còn có du lịch sinh thái... Nghệ An không chỉ giàu tiềm năng về du lịch mà còn có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch: Là điểm đầu của hai tuyến giao thông quốc tế quan trọng là đờng 7 và đờng 8 nối Việt Nam với Lào, Thái Lan và các nớc trong khu vực; là con đờng ngắn nhất nối Việt Nam với thủ đô Viêng Chăn của nớc bạn Lào (Vinh - Viêng Chăn 400 km) và cũng là con đờng ngắn, thuận lợi nối Việt Nam với vùng Đông Bắc Thái Lan qua Lào ( Vinh - Nakhon Pha Nom 338 km). Trên hai tuyến đờng này, nớc bạn Lào có nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh: Cánh đồng Chum, Luông Prabang, rừng đá, rừng nguyên sinh trên tuyến đ- ờng 8. Tuyến đờng 7 đờng 8 cũng là tuyến giao thông quan trọng để du khách từ Lào, Đông Bắc Thái Lan sang thăm quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghỉ dỡng, tham quan Hà Nội, Hạ Long rất thuận lợi.

Năm 2006, tại thành phố Vinh đã diễn ra lễ ký kết phát triển du lịch giữa hai ngành du lịch Nghệ An và du lịch Xiêng Khoảng. Hai bên đã thống nhất một số nội dung quan trọng nh xây dựng bản đồ du lịch chung của hai nớc, hai tỉnh, tạo điều kiện tốt nhất, nhanh nhất cho việc làm thủ tục khách du lịch qua lại tại cửa khẩu Nậm Cắn, áp dụng giá du lịch của khách du lịch Việt Nam đối với khách du lịch quốc tịch Lào khi vào tham quan Việt Nam thông qua các công ty du lịch; mở rộng và phát triển tuyến du lịch Xiêng Khoảng- Luông Prabang- Vinh trở thành tuyến du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du khách nhất; tạo điều kiện cho khách du lịch Nghệ An sang thăm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng bằng giấy thông hành và ngợc lại. Phía Nghệ An có trách nhiệm khi khách du lịch Lào có nhu cầu tham quan các điểm du lịch khác trong nớc nh Hạ Long, Hà Nội, Hải Phòng... Hiện nay, ngành du lịch Nghệ An đã xây dựng đợc các tuyến du lịch qua bạn nh:

- Vinh - Nakhon Pha Nom - Viêng Chăn. - Vinh - Viêng Chăn - Luông Prabang.

- Vinh - Cánh đồng Chum.

- Vinh - Viêng Chăn - Nakhon - Đông Bắc Thái Lan - Băng Kốc. Nghệ An xác định, hợp tác phát triển du lịch với Lào là tiềm năng thúc đẩy du lịch Nghệ An phát triển. Với tình hữu nghị Việt Nam- Lào, với những tiềm năng và điều kiện thuận lợi đó, đầu những năm 90 của thế kỷ tr- ớc, du lịch Nghệ An đã xúc tiến hợp tác với các tỉnh Bôlykhămxay, Khăm Muộn, Xiêng Khoảng, Luông Prabang (với Bôlykhămxay và Khăm Muộn, hợp tác phát triển du lịch nằm trong khuôn khổ hợp tác 7 tỉnh của 3 nớc Việt Nam, Lào, Thái Lan). Sự hợp tác này đã thúc đẩy nhanh phát triển du lịch, nếu nh năm 1995 du khách Thái Lan và Lào qua Nghệ An cha đến 100 khách/ năm thì đến năm 2005 đã có trên 30.000 lợt khách. Năm 2007 đạt trên 40.000 lợt khách. [29]

Với Xiêng Khoảng, việc hợp tác đợc thực hiện trên nhiều lĩnh vực; tuyên truyền, quảng bá du lịch Nghệ An - Xiêng Khoảng - Luông Prabang bằng việc sản xuất các ấn phẩm chung của 3 tỉnh. Năm 2006, tổng cục du lịch Việt Nam đã tổ chức cho trên 30 hãng lữ hành lớn của Việt Nam khảo sát tuyến du lịch Cánh đồng Chum - Luông Prabang - Viêng Chăn - Cầu Treo - Vinh (tuyến du lịch đi đờng 7 về đờng 8). Đây là một tour du lịch rất hấp dẫn. Sau chuyến khảo sát, các doanh nghiệp lữ hành đã xây dựng sản phẩm chào bán tại các thị trờng trong nớc và quốc tế. Hiện nay tổng cục du

Một phần của tài liệu Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w