Trong công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải

Một phần của tài liệu Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 (Trang 39 - 44)

6. Bố cục của khoá luận

2.2.2.Trong công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải

Trong công cuộc đổi mới, phát triển công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải là một hớng trọng tâm nhằm hoàn thiện dần hệ thống cơ sở hạ tầng, đồng thời tăng thêm những điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lu ra bên ngoài.

Năm 1991, Sở giao thông vận tải Nghệ An cùng với Sở giao thông vận tải, bu điện và xây dựng tỉnh Xiêng Khoảng ký nhiều hợp đồng về cầu đờng nh đờng 5, đờng 7 trị giá hàng tỷ đồng, hợp đồng vận tải gỗ từ Xiêng Khoảng về Cửa Lò, hợp đồng mở trạm sửa chữa ô tô tại thị xã Phôn Xa Vẳn, mở tuyến xe khách từ Vinh đi Phôn Xa Vẳn và ngợc lại. Từ tháng 9/1991 ký hợp tác giữa hai công ty xe khách 1 tháng 2 chuyến: Ngày 13 hàng tháng từ Nghệ An đi Phôn Xa Vẳn và ngày 17 từ Phôn Xa Vẳn về. Ngày 29 từ Xiêng Khoảng về Vinh và ngày 3 tháng sau về Xiêng Khoảng, mặc dù lợng hành khách không đủ đáp ứng đầu vào. Công ty dịch vụ đối ngoại tỉnh Nghệ An đã có một bộ phận xây dựng tại tỉnh bạn, mỗi năm xây dựng nhà ở và các công trình khác hàng ngàn m2 đợc nhân dân bạn đánh giá tốt. Công ty liên hiệp giao thông 4 qua giới thiệu của Ban kinh tế đối ngoại Nghệ An đã ký hợp đồng đại tu làm mới cầu cống với Sở giao thông vận tải, bu điện, xây dựng tỉnh Xiêng Khoảng với tổng giá trị hàng tỷ đồng mỗi năm. [32]

Để đẩy mạnh công cuộc hợp tác giữa hai tỉnh có hiệu quả, lãnh đạo Nghệ An đặt ra yêu cầu: Ngành giao thông vận tải tỉnh cần tiến hành bàn bạc cụ thể với tỉnh bạn việc vận tải gỗ từ Xiêng Khoảng về cảng Cửa Lò và các công việc dịch vụ khác theo văn bản đã ký giữa hai bí th ngày 22/7/1991.

Ngành công nghiệp xây dựng tiến hành khảo sát lập luận chứng khai thác thạch cao để sản xuất xi măng.

Năm 1992, Nghệ An vận chuyển 4800m3 gỗ Pơ mu quá cảnh qua cảng Cửa Lò, giúp bạn tạo việc làm cho một số công ty vận tải bốc xếp cảng, vận tải biển, tạo nguồn thu cho các ngành. Đây là một sự hợp tác có hiệu quả.[2] Trong 6 tháng đầu năm 1993 vận chuyển đợc 2000m3 gỗ Pơmu và gỗ thông tới cảng Cửa Lò, cho phép Xiêng Khoảng xuất khẩu gỗ quá cảnh qua cảng Cửa Lò 10.000m3 gỗ trong đó hơn 3500m3 gỗ Pơmu. Tỉnh uỷ hai tỉnh giao cho công ty khai thác vận chuyển gỗ xuất khẩu với Lào của Nghệ An cùng tỉnh Xiêng Khoảng nghiên cứu thành lập một trạm bán hàng của Việt Nam tại thị xã Phôn Xa Vẳn để phục vụ nhân dân Xiêng Khoảng. Nghệ An đã cung ứng cho bạn đầy đủ nguyên vật liệu để bạn xây dựng sân bay Cánh đồng Chum và một số công trình khác, cung cấp một số cột điện để bắt mạng lới điện cao thế. Ngày 11/2/1993 sau khi đợc Bộ t lệnh bộ đội biên phòng chuẩn y và chủ tịch tỉnh Nghệ An phê duyệt kế hoạch triển khai đội xây dựng tại Lào, chỉ huy trởng bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Nghệ An ra quyết định thành lập đội xây dựng tại Mờng Moọc lấy tên là đội K, đội tr- ởng là đồng chí Lê Văn Tịch. Ngày 25/2/1993 đội K lên đờng sang đất bạn hoạt động. Sau một năm, đội đã cùng nhân dân xây dựng 8 ngôi nhà gỗ với 50 phòng làm trụ sở cho uỷ ban chính quyền huyện Mờng Moọc ở Na Khon. [14]

Tỉnh có một số đơn vị đang tham gia sản xuất kinh doanh tại Xiêng Khoảng. Công ty nhựa- lâm đặc sản, công ty xây dựng số 5, công ty thơng mại và dịch vụ đầu t, công ty lơng thực và một số cá nhân, liên kết kinh doanh nh khai thác vận chuyển gỗ, sản xuất gạch ngói, chế biến đồ mộc, mua bán gạo, trâu, bò... Ngoài ra, Nghệ An còn có một đội lao động tham gia hợp tác lao động tại xí nghiệp gạch Khang Khay. Công ty nhựa- lâm đặc sản Nghệ An có 50 cán bộ công nhân thờng xuyên làm việc ở Xiêng Khoảng, tham gia vào các hoạt động nh trồng rừng tại thị xã Phôn Xa Vẳn, sản xuất và bán vật liệu xây dựng, hàng hoá sinh hoạt phục vụ đời sống thu

mua lâm đặc sản doanh thu hàng năm đạt trên 1 tỷ đồng. Công ty xây dựng số 5 có 60 ngời thờng xuyên hoạt động ở Xiêng Khoảng trên lĩnh vực xây dựng công trình, công trình dân dụng và sản xuất đồ mộc.

Tuy vậy, quan hệ hai tỉnh trong giai đoạn này còn có một số khó khăn tồn tại dẫn đến hoạt động kém hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do Xiêng Khoảng thiếu vốn để thực hiện các dự án, đội ngũ cán bộ của bạn còn thiếu và yếu lại cha thực sự năng động. Một số cơ sở hạ tầng (điện, nớc) cha có nên một số nội dung tuy hai tỉnh đã ký kết nhng cha thực hiện đợc hoặc thực hiện gặp khó khăn. Mặt khác các doanh nghiệp của Nghệ An cũng gặp một số khó khăn về thủ tục, phải đóng nhiều thứ thuế cho cả ta và bạn. Tình trạng một số lao động tự do của Nghệ An sang hoạt động rải rác, một số t thơng của Nghệ An cũng gây khó khăn cho bạn trong việc quản lý ngời xuất nhập cảnh và thu các loại thuế. Trong buổi gặp gỡ giữa ban đối ngoại tỉnh Nghệ An với uỷ ban kế hoạch hợp tác tỉnh Xiêng Khoảng ngày 20/3/1995 tại Phôn Xa Vẳn, bạn phản ánh: " Trong thời gian qua các ngành hữu quan của bạn cha thực sự chủ động để gặp gỡ làm việc với các ngành hữu quan của Nghệ An để tổ chức triển khai thực hiện nội dung biên bản hợp tác. Phía bạn chủ yếu cha có vốn nên nội dung hợp tác không đợc tổ chức thực hiện... Các công ty đang hoạt động ở Xiêng Khoảng vẫn đang quan hệ theo cơ chế cũ, số ngời của công ty luôn luôn thay đổi không đúng với hợp đồng ban đầu, đặc biệt là công ty nhựa- lâm đặc sản xuất nhập khẩu Nghệ An theo giấy phép chỉ có 45 ngời nhng thực tế có 91 ngời". Bạn đề nghị các công ty của Nghệ An muốn sang Xiêng Khoảng kinh doanh phải qua Ban đối ngoại của tỉnh Nghệ An, trình uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định, sau đó mới sang Xiêng Khoảng làm thủ tục. Chính những thủ tục rờm rà này mà đã không thu hút đ- ợc các công ty sang đây đầu t kinh doanh.

Tính đến 1997, Nghệ An đã có các công ty sau làm ăn ở Xiêng Khoảng:

- Công ty thơng mại tổng hợp và dịch vụ, đầu t. - Công ty dầu nhựa, lâm đặc sản xuất khẩu.

- Công ty lâm đặc sản. - Công ty xây dựng số 5. - Công ty xây dựng cầu đờng. - Công ty xây lắp thuỷ lợi. - Công ty thi công cơ giới. - Ban quy hoạch nông nghiệp.

Để phát triển kinh tế và hợp tác với nớc thứ ba thông qua cửa khẩu Nậm Cắn và cảng biển Cửa Lò, đồng thời để tăng cờng giao lu và phát triển kinh tế giữa các vùng dân c hai bên biên giới, các dự án về đờng giao thông đã đợc triển khai. Chỉ khi có hệ thống đờng sá, cầu cống... đợc đầu t xây dựng thì các hoạt động giao lu trao đổi hàng hoá mới có cơ hội khởi sắc, đời sống nhân dân mới đợc nâng cao. Đợc sự đồng ý của chính phủ hai nớc, hai tỉnh Nghệ An, Xiêng Khoảng đã cùng nhau tiến hành khảo sát các tuyến đ- ờng bộ qua các cửa khẩu và đờng giao thông mỗi bên lên biên giới. Nghệ An đã giúp tỉnh Xiêng Khoảng nâng cấp, rải nhựa tuyến đờng 7 bên bạn và cả tuyến đờng 7 bên ta, đoạn đờng Quán Bánh- Cửa Lò cùng với phần kho bãi tại cảng Cửa Lò tạo thành tuyến giao thông chất lợng tốt đi lại thuận tiện cả bốn mùa. Đối với cảng Cửa Lò, tỉnh đã hoàn thành bến 1 và bến 2 dài 500m, có khu vực kho bãi rộng trên 10.000m2, luồng lạch vào cảng có độ sâu 5- 6m, tàu trọng tải 2000 đến 3000 tấn có thể ra vào dễ dàng. Đờng giao thông từ thị trấn Mờng Xén đến cửa khẩu đợc mở rộng và nhựa hoá. Để tạo điều kiện cho việc đi lại giao lu, trao đổi hàng hoá qua cửa khẩu Tha Đo, Nghệ An đã đầu t khai thông đoạn đờng 7B cũ do bị sạt lở dọc sông Nậm Mộ, mở rộng nền đờng phục vụ cho ô tô đi lại thuận tiện.

Các công trình giao thông đã góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. Chúng không những tạo điều kiện thuận lợi trong việc đi lại thông thơng giữa hai nớc, hai tỉnh mà còn giúp Lào có đờng ra biển, tạo cơ hội giao lu thơng mại với các nớc bên ngoài. Mặt khác kết quả hợp tác này còn thực sự làm thay đổi bộ mặt kinh tế của khu vực, góp phần nâng cao mức sống, trình độ dân trí của các xã vùng cao trên dọc tuyến biên

giới, khu vực kinh tế cửa khẩu đợc hình thành, giao lu thơng mại ở các chợ biên giới nhờ vậy mà đã gia tăng.

Bớc sang năm 2000, thực hiện nội dung biên bản đã ký năm 1999, hai tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty sang hoạt động ở Xiêng Khoảng. Xí nghiệp đầu t hợp tác kinh tế với Lào đã khảo sát, khai thác vận chuyển 3000m3 gỗ. Công ty cơ điện và xây lắp thuỷ lợi Nghệ An hoàn thành lắp đặt hệ thống ống dẫn nớc, công trình thuỷ lợi Văng Bua- Mờng Khăm đa vào sử dụng đạt hiệu quả cao. Công ty xây dựng số 5 có một đội 15 công nhân đang xây dựng các công trình dân dụng ở Xiêng Khoảng. Công ty dầu, nhựa, lâm đặc sản Nghệ An tại Xiêng Khoảng hiện đang có 1 đội đang tham gia sản xuất gạch và đồ mộc dân dụng, xây dựng các công trình nhỏ.

Các công ty trên hoạt động tại Xiêng Khoảng vừa đáp ứng đợc nhu cầu cho bạn vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho một số lao động của tỉnh nhà. Hai tỉnh đã thoả thuận: tiếp tục tạo mọi điều kiện cho công ty đầu t và hợp tác Việt- Lào tỉnh Nghệ An khai thác vận chuyển gỗ tại Tha Đo và một số điểm khác mà phía Xiêng Khoảng đợc phép khai thác. Từng bớc xúc tiến việc hợp tác chế biến nông lâm sản và dịch vụ vận tải hành khách. Xiêng Khoảng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các công ty của Nghệ An đợc tham gia xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thuỷ lợi và giao thông vận tải tại Xiêng Khoảng. Nghệ An đồng ý cử thợ sửa chữa ô tô, kỹ s nghiên cứu để sản xuất thử tấm lợp piproximăng tại Phôn Xa Vẳn theo đề nghị của Xiêng Khoảng. Theo báo cáo của Ban đối ngoại tỉnh Nghệ An, năm 2000, xí nghiệp thi công cơ giới Nghệ An làm đờng giao thông và khảo sát xây dựng vờn ơm thực vật doanh thu đạt 350 triệu VNĐ. Công ty cơ điện xây lắp thuỷ lợi Nghệ An tiếp tục ký hợp đồng khảo sát dự án thuỷ lợi Nậm The. Công ty dầu, nhựa, lâm đặc sản xuất khẩu kinh doanh tại Xiêng Khoảng đạt 600 triệu VNĐ, sản xuất vật liệu xây dựng đạt 900 triệu VNĐ và xây dựng các công trình đạt 300 triệu VNĐ. Công ty lâm đặc sản khai thác đợc 10.000m3 gỗ đạt giá trị 100.000 USD, nhập trực tiếp 2000m3 gỗ cứng và gỗ thông. Nhập uỷ thác 765m3 gỗ giá trị 45.000 USD. Công ty lâm nghiệp sông Hiếu (Nghĩa

Đàn) đã khai thác và vận chuyển cho Lào đạt doanh thu trên 1triệu USD (thời giá 2000). [9]

Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng, so với giai đoạn trớc, đến lúc này hoạt động hợp tác trong công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải đợc thúc đẩy mạnh hơn. Thể hiện ở số lợng công ty, xí nghiệp tham gia sản xuất trên đất bạn và có quan hệ với bạn, đồng thời nội dung hợp tác cũng phong phú hơn, toàn diện hơn. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc vẫn còn hạn chế so với tiềm năng, năng lực của hai tỉnh. Điều này đòi hỏi lãnh đạo hai tỉnh cần phải chú trọng hơn nữa vào lĩnh vực hợp tác này, cần có những chính sách phù hợp, thông thoáng hơn thúc đẩy các công ty tham gia.

Một phần của tài liệu Quá trình hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh nghệ an (việt nam) xiêng khoảng (lào) từ năm 1991 đến 2008 (Trang 39 - 44)