6. Bố cục của khoá luận
2.2.3. Trong thơng mại, dịch vụ
Vào thời điểm này, chiến lợc kinh tế của nớc ta là mở rộng các ngành thuộc khu vực III. Nh vậy, thơng mại và dịch vụ đang có những điều kiện mới để phát triển. ở phạm vi 1 tỉnh, lại là tỉnh nghèo, Nghệ An phải nỗ lực hết mình. Dựa vào những gì đã có bao gồm cả nguồn lực và các mối quan hệ, thêm vào đó là sự nhanh nhạy nắm bắt tình hình, trong giai đoạn này các hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ tiếp tục diễn ra và thu đợc nhiều kết quả tốt.
Tiếp tục những thành tựu đạt đợc của giai đoạn trớc, các công ty của tỉnh Nghệ An vẫn duy trì đợc mối quan hệ buôn bán với tỉnh Xiêng Khoảng theo đúng chức năng của từng ngành. Trong việc tìm kiếm thị trờng xuất nhập khẩu, Nghệ An có điều kiện giao lu hơn nên đã chủ động đặt quan hệ giới thiệu cho bạn, từ đó đã mở rộng việc giao lu và hợp tác. Tháng 11/ 1991 công ty liên hiệp xuất nhập khẩu và xây dựng nông thôn XayXiVệt KhămCắt- tỉnh Xiêng Khoảng đã đề nghị với Công ty 30/4 Nghệ An về việc đầu t kinh doanh đá quý. Đá đỏ ở Nghệ An thuộc vào loại chất lợng cao. Nh- ng cho đến lúc này việc khai thác cha đi vào nền nếp, ngân sách nhà nớc cha thể dựa vào đá đỏ đợc là do cha chế tác đợc, đang còn bán đá thô làm giàu cho ngời nớc ngoài. Ngay việc quản lý việc kinh doanh đá quý vẫn cha có kinh nghiệm nên còn bị buông lỏng. Vì vậy, vấn đề liên doanh trong chế tác
đá đợc tỉnh quan tâm, khuyến khích. Trong kế hoạch hợp tác, hai bên tổ chức thu mua, khảo sát thăm dò và khai thác các loại đá quý ở Nghệ An, lập xởng chế tác, phân loại đá quý và tìm thị trờng tiêu thụ. Dự kiến vốn đầu t cố định khoảng 700.000 USD, vốn lu động khoảng 500.000 USD. Sự hợp tác này góp phần giải quyết nạn dân đi khai thác bừa bãi, đóng góp lớn vào ngân sách nhà nớc, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động mà giúp nhà nớc giảm bớt đợc những tốn kém trong việc bảo vệ. Việc hợp tác giữa hai công ty trên cơ sở luật thuế tài nguyên của nhà nớc Việt Nam.[1]
Năm 1992, Nghệ An nhận bán gạo cho Xiêng Khoảng theo phơng thức nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới, giúp bạn vận chuyển gỗ Pơmu về cảng Cửa Lò để xuất khẩu sang Đài Loan. Theo báo cáo của Ban kinh tế đối ngoại tỉnh, trong 6 tháng đầu năm Nghệ An giúp bạn xuất khẩu 4800m3 gỗ Pơmu quá cảnh qua Nghệ An (do bạn cha quen với các thủ tục xuất quá cảnh). Đợt 1 xuất 1700m3, đợt 2 xuất 1500m3. Công ty xuất nhập khẩu Việt Lào đã đáp ứng nhu cầu hàng hoá thiết yếu cho bạn, vừa đảm bảo tình hữu nghị, vừa có kết quả kinh doanh. Thực hiện các hợp đồng đã ký, việc trao đổi hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh đã tăng lên rõ rệt, chỉ tính riêng năm 1992, tại cửa khẩu Nậm Cắn có 4.554 ô tô xuất nhập cảnh, 12.129 lợt ngời xuất nhập cảnh, trị giá hàng hoá trao đổi đạt 5,5 triệu USD. Hai tỉnh tiếp tục mở rộng hợp tác kinh tế giữa các huyện vùng biên nh vận chuyển gỗ xuất khẩu cho Lào, phát triển và quản lý tốt chợ biên giới. [2]
Năm 1993, Nghệ An hợp tác trao đổi hàng hoá, cung cấp cho tỉnh Xiêng Khoảng 500 tấn lơng thực, 75 con bò giống, 2 tấn lúa giống, vận chuyển 21.000m3 gỗ... Doanh nghiệp địa phơng và trung ơng đóng ở Nghệ An hoạt động ở Xiêng Khoảng có : Công ty dầu nhựa lâm đặc sản, công ty xuất nhập khẩu lâm đặc sản, công ty xây dựng số 5, công ty vận tải số 5, đoàn A vận tải chủ lực, công ty thơng mại tổng hợp và dịch vụ đầu t, cục kinh tế quân khu IV, xí nghiệp thuỷ lợi 4... Thực hiện biên bản hợp tác giữa hai tỉnh, một số doanh nghiệp nớc ta thu đợc kết quả tốt.
Theo báo cáo của ban đối ngoại tỉnh tổng kết hoạt động giao lu buôn bán với bạn trong 6 tháng đầu năm 1994:
Mặt hàng Khối lợng Thành tiền
( USD) Hàng hoá xuất
khẩu sang Lào
Xi măng 20 tấn 1.800 Trâu sống 10,2 tấn 6.120 Sắt thép xây dựng 215,5 tấn 72.192 Trứng vịt 76.000 quả 2.880 Đá ốp lát 170.900 m2 7.160 Hành tỏi 10 tấn 8.680
Tái xuất điều hoà nhiệt độ 31 chiếc 8.680
Tổng 107.512
Hàng hoá từ Lào xuất khẩu sang
Nghệ An
Nến đất 93 tấn 16.740
Mây, song 15.000 sợi 25.000
Tổng 41.740
Bảng 2: Giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu của Nghệ An trong 6 tháng đầu năm 1994. [ 3]
Hợp tác khai thác và vận chuyển gỗ xuất khẩu giữa tập đoàn công ty chấn hng Miền núi Lào với hai công ty Nghệ An đạt 25.000m3, giá trị 1.470.000 USD. Trong đó, công ty xuất nhập khẩu Việt Lào có tổng giá trị xuất khẩu đạt 51.639 USD, chiếm 48,03%. Công ty dầu nhựa lâm đặc sản xuất khẩu tiếp tục sản xuất kinh doanh tại Xiêng Khoảng doanh số đạt khoảng 450 đến 500 triệu VNĐ/ năm. Công ty xuất khẩu lâm đặc sản thu mua đợc 5000 sợi song, mây. [3]
Mặc dù tỉnh đã có nhiều giải pháp cụ thể, tạo hành lang pháp lý cho các công ty, xí nghiệp t nhân đẩy mạnh hợp tác nhng kết quả vẫn còn hạn chế. Năm 1994, số xe ô tô qua cửa khẩu Nậm Cắn chỉ là 1793 lợt, bằng 40% so với năm 1992. Số ngời xuất nhập cảnh năm 1994 là 2807 lợt bằng 23% so với năm 1992. Hàng hoá xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Nậm Cắn là 20.508 triệu USD. So với năm 1994, số xe qua lại cửa khẩu Nậm Cắn trong năm 1995 là 2840 lợt, bằng 158% năm 1994, số ngời xuất nhập cảnh là 5646 lợt ngời tăng gấp hai lần so với năm 1994. Kim ngạch xuất khẩu là 13,94 triệu USD. [17]
Năm 1996, Chính phủ hai nớc đã quyết định dịch chợ đờng biên vào sâu trong nội địa 200m sau đồn biên phòng 539 để đảm bảo an ninh biên giới. Chính điều này đã làm cho việc buôn bán theo đờng tiểu ngạch gặp khó khăn, bởi sự thay đổi này đã làm ảnh hởng tới tập quán của nhân dân vùng biên.
Năm 1997, lợng ngời, xe xuất nhập cảnh tăng lên đáng kể so với những năm 1993- 1994, trung bình mỗi ngày có trên 180 lợt ngời và từ 15 đến 20 lợt ô tô qua lại, 25 đến 30 lợt khách của nớc thứ 3 xin quá cảnh.
Theo thống kê của Ban kinh tế đối ngoại tỉnh Nghệ An, hoạt động buôn bán qua cửa khẩu Nậm Cắn từ 1992- 1997:
1992 1993 1994 1995 1996 1997 Ô tô xuất nhập cảnh (chiếc ) 4554 2830 1793 2840 3652 3590 Hành khách (lợt ngời) 12129 5771 2807 5646 6506 7399
Thuế XNK (triệu VNĐ) 40 150 270 155 250 210
Hàng hoá XNK (triệu USD) 5,5 20 20,508 13,94 14,5 10
Bảng 3: Hoạt động buôn bán qua cửa khẩu Nậm Cắn từ 1992 đến 1997
[17] Có thể thấy rằng hàng hoá xuất nhập khẩu trong hai năm 1993, 1994 tơng đối cao tuy nhiên lại giảm nhanh ở những năm tiếp theo. Nguyên nhân là khi cửa khẩu Cầu Treo trên đờng 8 ở Hà Tĩnh hoàn thành đã thu hút bớt l- ợng ngời và hàng hoá lu chuyển trên đờng 7. Hơn nữa là do giai đoạn này sự hợp tác giữa hai tỉnh gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn mà đặc biệt là do thủ tục rờm rà và nhiều thứ thuế kinh doanh. Tuy nhiên, con số nêu trên không phản ánh rõ hoạt động hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh bởi đó là số liệu tổng hợp chung của cả nớc.
Để đẩy mạnh hoạt động buôn bán giữa hai tỉnh, hai bên tổ chức các đại lý bán sỉ và xây dựng kho hải quan tại cửa khẩu Nậm Cắn của mỗi bên.
Hai tỉnh giao cho huyện Noọng Hét của Xiêng Khoảng và huyện Kỳ Sơn của Nghệ An tiếp tục tổ chức chợ đờng biên hoạt động một cách thờng xuyên. Đồng thời đồng ý việc thanh toán trong trao đổi, mua bán đầu t bằng cân đối giá trị hàng hoá mỗi bên và tỉnh Xiêng Khoảng sẽ thanh toán bằng tài nguyên, hàng hoá và bằng USD. Nhờ vậy mà kết quả đã có sự thay đổi rõ rệt. Năm 1998, tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 4.862.000 USD, nhập khẩu đạt 22 triệu USD. Nghệ An giao cho Công ty sản xuất, xuất nhập khẩu Việt An thu mua của các huyện Yên Thành, Đô Lơng loại gạo dân thờng dùng để bán cho phía Xiêng Khoảng, trớc mắt là 500 tấn, giá gạo tại PhônXaVẳn không quá 200 USD / tấn. [25]
Năm 2000, nhờ có cơ chế chính sách thông thoáng nên hoạt động hợp tác ngày càng rộng và có hiệu quả. Công ty đầu t hợp tác Việt Lào xuất khẩu hàng hoá mậu dịch và lơng thực đạt 352.671 USD, nhập khẩu gạo nếp và gỗ đạt doanh số 2.752 triệu VNĐ. Công ty lơng thực Nghệ An đã bán cho bạn 1200 tấn gạo với giá 172 USD/ tấn, thu 206.400 USD. Công ty Việt An th- ờng xuyên đa hàng hoá (vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng...) sang liên kết thơng mại với Xiêng Khoảng, doanh thu đạt trung bình 200 triệu VNĐ/ tháng. Công ty xuất nhập khẩu Nghệ An xuất khẩu vật liệu xây dựng đạt 500.000 USD, nhập 2000 m3 gỗ và vận chuyển cho Lào 8000 m3. [5]
Ngày 5/1/1996, tại văn phòng Sở Du lịch Nghệ An, đại diện Sở du lịch Nghệ An và đại diện Sở thơng mại du lịch tỉnh Xiêng Khoảng đã hội đàm triển khai việc hợp tác kinh doanh du lịch giữa hai tỉnh. Hai tỉnh nghiên cứu và chuẩn bị các điều kiện để mở tuyến du lịch Nghệ An - Xiêng Khoảng. Đây là nguyện vọng của nhân dân và cán bộ hai tỉnh, đồng thời tiến tới mở du lịch quốc tế qua tuyến này. Hai bên báo cáo về tiềm năng, thế mạnh của tuyến du lịch Nghệ An- Xiêng Khoảng. Trớc hết là phải thông thoáng về mặt thủ tục, làm sao để hàng năm khách du lịch giữa Việt Nam và Lào đợc qua lại thuận tiện, nhân dân hai tỉnh có điều kiện qua lại thăm viếng, giao lu. Qua khảo sát các trung tâm, các điểm du lịch của tỉnh Xiêng Khoảng và các vùng lân cận, hai bên đã khẳng định tỉnh Xiêng Khoảng và các vùng lân cận có
nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch. Đặc biệt là dạng du lịch văn hoá, du lịch lịch sử, du lịch xanh... yêu cầu cần có sự phối hợp chặt chẽ để cùng nhau tạo các tour, tuyến du lịch thích hợp và có hiệu quả giữa tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Nghệ An. Hai bên nhất trí cùng đề nghị lãnh đạo hai tỉnh ra quyết định cho phép dân của tỉnh Xiêng Khoảng đi du lịch tại Nghệ An và ngợc lại dùng giấy thông hành hoặc chứng minh nhân dân khi đi theo đoàn du lịch.
Đối với Nghệ An và Xiêng Khoảng, du lịch là một ngành kinh tế trẻ. Hai bên đã nhất trí tạo ra các tour du lịch qua các điểm nh : Cánh đồng Chum- Nam Đàn- Vinh- Cửa Lò... qua tuyến đờng 7. Du lịch biển và thăm quê Bác là hai lĩnh vực ở Nghệ An thu hút đợc lợng khách lớn từ Xiêng Khoảng. Hai bên nhất trí, Nghệ An thực hiện khảo sát các điểm du lịch ở Xiêng Khoảng từ đó tổ chức các tour: Vinh- rừng nguyên sinh Pù Mát- suối nớc nóng Mờng Khăm- Cánh đồng Chum- Luông Pra Bang- Viêng Chăn với thời gian 5 ngày. Nối tuyến du lịch này với các tuyến du lịch khác đặc biệt là tuyến du lịch Hà Nội- Tp. Hồ Chí Minh. Năm 2000, công ty du lịch Nghệ An đón hơn 300 khách Lào đạt doanh thu 500 triệu VNĐ. Là ngành mới nên mức độ hợp tác còn hạn chế. Tuy vậy, hai tỉnh vẫn đã thu đợc những thành tựu đáng ghi nhận.
Giai đoạn trớc, quan hệ hợp tác chủ yếu là viện trợ của Nghệ An dành cho bạn, hoặc hợp tác theo nhu cầu từ phía bạn cho nên hiệu quả kinh tế thấp. Đến lúc này, phơng thức hợp tác đã có sự thay đổi, hợp tác hai bên cùng có lợi, theo từng kế hoạch cụ thể do đó hiệu quả đợc nâng cao. Với sự nhanh nhạy trong nắm bắt tình hình, lãnh đạo hai tỉnh đang tìm những biện pháp tối u cho lĩnh vực hợp tác này trong giai đoạn sau.
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam và Lào đã thực sự làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế, chính trị, xã hội hai nớc một cách toàn diện, tác động sâu sắc đối với quan hệ hai nớc nói chung và hai tỉnh Nghệ An- Xiêng Khoảng nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Năm 1991, Nghệ Tĩnh tách thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, dới ánh sáng của Đại hội VII Đảng
Cộng sản Việt Nam và sự thắt chặt hơn nữa tình hữu nghị Việt - Lào, Nghệ An vẫn tiếp tục giữ các mối quan hệ cũ, nhất là với Xiêng Khoảng, quan hệ hai tỉnh đã có bớc đột phá mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.
Trên nền tảng của đờng lối đổi mới và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hai tỉnh, quan hệ kinh tế Nghệ An- Xiêng Khoảng cũng phát triển vợt bậc hơn so với trớc. Sự đổi mới về phơng thức quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng, lấy hạch toán kinh tế làm trọng tâm đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế hai nớc nói chung và hai tỉnh nói riêng. Quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh giai đoạn này đã tập trung u tiên những lĩnh vực mà phía Xiêng Khoảng cần để phát triển kinh tế- xã hội nh: nông lâm ng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải... Hợp tác đầu t thơng mại giữa hai tỉnh cũng đã chuyển biến kịp thời theo hớng liên doanh liên kết để sản xuất kinh doanh cùng có lợi, phù hợp với cơ chế mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới của hai tỉnh. Nhân tố tạo nên những bớc biến chuyển ấy là chính sách đổi mới của hai Đảng, sự nỗ lực của nhân dân hai nớc, hai tỉnh Nghệ An - Xiêng Khoảng. Quá trình hợp tác kinh tế giữa Nghệ An - Xiêng Khoảng từ 1991- 2000 đặt nền tảng cho quan hệ hợp tác kinh tế hai tỉnh phát triển mạnh mẽ hơn trong những giai đoạn sau.
Chơng 3: hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh Nghệ An - Xiêng Khoảng giai đoạn 2001- 2008.
3.1. Quan điểm hợp tác kinh tế trong giai đoạn mới của tỉnh Nghệ An
Bớc sang thế kỷ mới, tình hình thế giới, khu vực và trong nớc có nhiều biến động. Để có thể tiếp tục giành đợc những kết quả tốt trong lĩnh vực kinh tế nói chung, trong kinh tế đối ngoại nói riêng, ở cấp quốc gia, hai nớc chủ trơng đẩy mạnh các cuộc gặp gỡ định kỳ các đoàn lãnh đạo cấp cao để có thể nhất trí các mục tiêu, đờng lối chính sách, biện pháp cho sự nghiệp xây dựng đất nớc cũng nh nhiều đối sách quốc tế. Trong đó hai nớc chú trọng tới những nội dung nh: tiến tới hình thành liên kết kinh tế Việt Lào; hình thành một thị trờng chung Việt Lào; tăng cờng tính hiệu quả thiết thực của quan hệ kết nghĩa giữa các tỉnh thành của hai nớc. Đặc biệt coi trọng đẩy mạnh hợp tác toàn diện giữa các tỉnh có chung đờng biên giới; cần có các cuộc gặp gỡ định kỳ giữa lãnh đạo hai vùng biên giới để thúc đẩy hợp tác chung trên các lĩnh vực.
Trên tinh thần chung đó, Nghệ An là một trong những địa phơng của Việt Nam có chung đờng biên giới với nớc bạn Lào, cũng đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế đối ngoại. Trong giai đoạn này, mục tiêu của tỉnh là: phát triển kinh tế đối ngoại nhằm huy động các tiềm năng của tỉnh, kết hợp với các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hớng CNH- HĐH, giải quyết các vấn đề xã hội, tiếp tục giữ