- Bố cục của luận văn
2.1.2. Nghệ An trong quá trình toàn cầu hoá
Cùng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của cả nớc, Nghệ An từng bớc tham gia vào lộ trình chung. Quá trình tham gia vào toàn cầu hoá đợc Tỉnh uỷ và chính quyền cụ thể hoá bằng những cơ chế chính sách, mục tiêu và nhiệm vụ
nhằm không ngừng cải thiện và tạo ra sức hấp dẫn của môi trờng đầu t trên địa bàn toàn tỉnh. Từ đó nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh tế của tỉnh và các doanh nghiệp, đồng thời chủ động giảm thiểu những mặt trái của quá trình hội nhập đối với nền kinh tế xã hội tỉnh nhà.
Bớc vào thời kỳ đổi mới và hội nhập, Nghệ An đã ban hành các chính sách khuyến nông, khuyến công, khuyến ng. Đó là cơ chế u tiên phát triển các khu công nghiệp, các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp nh: Giảm thuế đất, tỉnh đầu t ngân sách giải phóng mặt bằng, miễn thuế trong ba năm đầu để các doanh nghiệp có điều kiện tích luỹ phát triển; đối với các chính sách khuyến nông, tỉnh đã ban hành cơ chế cho nông dân vay vốn thông qua ngân hàng chính sách xã hội để đầu t sản xuất. Tỉnh đầu t cơ sở hạ tầng quy hoạch các vùng chuyên canh nh: Lạc, chè, mía, sắn, dứa để nông dân canh tác, đảm bảo đầu t giống và bao tiêu sản phẩm cho dân.
Về chính sách khuyến ng: Tỉnh xác định thuỷ sản là một trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Nghệ An. Từ đó đã ban hành hàng loạt cơ chế nuôi trồng thuỷ sản, đầu t giải quyết nguồn giống cho ng dân để nuôi trồng phục vụ cho xuất khẩu: Tôm sú, ốc hơng, cua, cá mú, cá song...
Các chính sách thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài ban hành năm 1996 đã tạo điều kiện cho các nhà đầu t vào Nghệ An để tìm kiếm cơ hội sản xuất kinh doanh. Các chính sách thu hút nhân tài về tỉnh, chính sách khuyến khích hàng xuất khẩu... đã tạo động lực cho kinh tế xã hội tỉnh nhà phát triển.
Sự ra đời các cơ chế chính sách của tỉnh trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt đợc những kết quả bớc đầu. Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp với các loại nông sản xuất khẩu: vùng chuyên canh trồng cây lạc với diện tích 30.000ha; vùng chuyên canh chè xuất khẩu với diện tích 6.000 ha; các vùng chuyên canh trồng mía có diện tích 25.000ha; các vùng chuyên canh cà phê 2.600 ha; dứa 2.700 ha; sắn công nghiệp 1.435ha, dâu 1.400ha, nguyên liệu giấy 2.700ha... các vùng chuyên canh trồng
các cây công nghiệp bớc đầu đã đáp ứng nguyên liệu cho các nhà đầu t trên lĩnh vực chế biến và phục vụ chơng trình xuất khẩu.
Về lĩnh vực công nghiệp đã thu hút đầu t xây dựng các nhà máy có công suất khá lớn nh: nhà máy đờng Tele & lyle với công suất 1500 tấn mía/ngày; nhà máy nớc dứa cô đặc công suất 5000 tấn/ngày; nhà máy gạch granit Trung đô công suất 1,5 triệu m2/năm; hai nhà máy chế biến bột sắn công suất 50 tấn/ngày và nhà máy bột đá siêu mịn công suất 40.000 tấn/năm. Trong thời kỳ 1996-2000 Nghệ An đã thu hút viện trợ phát triển chính thức (ODA) 34 dự án với tổng số vốn cam kết 240 triệu USD, đã triển khai thực hiện 175 triệu USD, trong đó cơ cấu đầu t cho hạ tầng kinh tế xã hội là 80%, đầu t cho sản xuất kinh doanh là 20%. Thời kỳ 2001-2005 đã thu hút đợc 41 dự án với tổng số vốn cam kết là 380 triệu USD, đã triển khai thực hiện 248 triệu USD. Đối với nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), Nghệ An đã thu hút đợc 9 dự án với số vốn cam kết là 261 triệu USD, thực hiện đợc 45%. Trong số 7 doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay có 4 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
So sánh Nghệ An và một số tỉnh trong thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp với nớc ngoài FDI đến tháng 8/2005
TT 15 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI )
Vốn đăng ký (triệu USD) 1 TP Hồ Chí Minh 11.811,2 2 Hà Nội 8.794,7 3 Đồng Nai 8.228,9 4 Bình Dơng 4.747,3
5 Bà Rịa - Vũng Tàu ( Cha tính dầu khí) 2.176,4
6 Hải Phòng 1.941,3
7 Vĩnh Phúc 708,8
TT 15 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI )
Vốn đăng ký (triệu USD)
8 Thanh Hoá 702,7
9 Long An 674,6
11 Quảng Ninh 492,2 12 Kiên Giang 454,5 13 Đà Nẵng 430,7 14 Hà Tây 423,2 15 Khánh Hoà 400,7 16 Nghệ An 461 [81]
Nhờ có những chính sách, cơ chế thông thoáng, nền kinh tế Nghệ An có sự chuyển đổi mạnh mẽ. Trớc thời kỳ đổi mới kinh tế, Nghệ An chỉ có hai thành phần kinh tế là nhà nớc và tập thể, đến nay đã có nhiều thành phần kinh tế phát triển đó là: Kinh tế t nhân, liên doanh liên kết.v.v. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 3350 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhà nớc có 54, doanh nghiệp cổ phần có 683, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 7 và 2613 doanh nghiệp t nhân. Ngoài ra còn có 549 hợp tác xã, 95236 hộ sản xuất cá thể.
Bức tranh nền kinh tế xã hội của Nghệ An đã có nhiều khởi sắc, nhất là giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm xã hội trong giai đoạn 2000-2005 bình quân hàng năm 10,25% cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc là 7,5%. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và các ngành hàng xuất khẩu đạt đợc nhiều kết quả:
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Ngành kinh tế Năm 1995 Năm 2000 Năm 2003
Công nghiệp xây dựng 14,2% 19,8% 30,42%
Nông - lâm - ng 49,1 45,2 34,19
Dịch vụ 36,7 35,9 35,39
[81]
Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn trong giai đoạn 2000-2005 tăng bình quân 23,82%. Năm 2001 đạt 11 triệu USD, năm 2005 đạt 27,2 triệu USD. Nghệ An đã khai thông thị trờng xuất khẩu sang 40 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có
những nớc, khu vực có nền kinh tế phát triển nhất thế giới nh: Mỹ, Nhật, Eu. Số lao động đợc đào tạo qua các trờng công nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng và đại học chiếm 30% trong tổng số lao động. Hàng năm tạo việc làm cho gần 30.000 ngời. Bình quân GDP đầu ngời năm 2005 là 352 USD bình quân đầu ngời của cả nớc 2005 là 600 USD).
Nh vậy, quá trình tham gia lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả bớc đầu cho sự phát triển kinh tế của Nghệ An, tạo điều kiện cho Nghệ An khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của mình, mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp cận với phơng thức quản lý tiên tiến, tiếp thu khoa học công nghệ mới và chấp nhận cạnh tranh. Quan hệ thơng mại đều đảm bảo nguyên tắc bình đẳng với các đối tác. Tham gia lộ trình hội nhập, Nghệ An đã tranh thủ đợc cơ hội trong việc thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài và tiếp nhận chuyển giao kỷ thuật công nghệ tiên tiến của các Công ty nớc ngoài trong các lĩnh vực thông tin, điện tử . Tiếp cận dễ hơn với nguồn vốn vay … u đãi, các hình thức tín dụng, tài trợ của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế. Cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch đúng hớng, khai thông các nguồn đầu t trong nớc, các thành phần kinh tế bằng những cơ chế chính sách thuận lợi cho quá trình đầu t, từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế - xã hội Nghệ An phát triển.
Tuy nhiên so với các thành phố và một số tỉnh khác trong nớc, quá trình hội nhập Nghệ An đang đứng trớc những thách thức cần phải vợt qua, đó là: nền kinh tế Nghệ An có điểm xuất phát thấp so với điểm xuất phát của cả nớc. Hàng hoá do các doanh nghiệp của tỉnh sản xuất và các sản phẩm dịch vụ chất lợng thấp, mẫu mã kém, giá thành cao dẫn tới khả năng hạn chế sức cạnh tranh tại các thị trờng trong nớc và quốc tế. Nguồn hàng cho xuất khẩu còn nghèo nàn, manh mún, hầu hết cha qua chế biến. Sự chuyển dịch của các ngành dịch vụ đang chậm so với yêu cầu của hội nhập, số lợng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Nghệ An khá nhiều nhng hầu hết nhỏ, lẻ, số vốn ít, do đó sức cạnh tranh của các doanh nghiệp kém xét cả về năng lực sản xuất, kinh doanh, khả năng tài
chính, kinh nghiệm giao dịch và khả năng tiếp thị. Lực lợng lao động dồi dào nh- ng chất lợng lao động thấp cả về tay nghề, tác phong công nghiệp và trình độ tiếp cận thị trờng. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh nhìn chung vẫn còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ kể cả giao thông, điện, nớc, liên lạc viễn thông, sân bay... cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là yêu cầu của các nhà đầu t.
Những yếu kém trên của nền kinh tế Nghệ An là những thách thức to lớn trong quá trình hội nhập, phát triển.
2.2. Tác động của toàn cầu hoá đối với giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và công nhân Nghệ An nói riêng.
2.2.1. Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Việt Nam. Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nớc ta. Hội nhập trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn thấp so với các nớc trong khu vực và thế giới đang đặt ra cho nớc ta những thách thức to lớn. Trớc quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giai cấp công nhân đã và đang chịu sự tác động mạnh mẽ trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực.
Về mặt tích cực, hội nhập kinh tế trớc hết tạo điều kiện phát triển việc làm, nâng cao chất lợng lao động.
Chính sách hội nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê từ năm 2003 đến năm 2005 trung bình mỗi năm khu vực FDI thu hút khoảng 45.000 lao động. Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI hiện nay có khoảng 1 triệu ngời.
Sự gia tăng của hàng hoá dịch vụ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Mặt khác với cơ chế tham gia thị trờng lao động nớc ngoài, thông qua xuất khẩu lao động đã giải quyết việc làm cho số lợng lớn lao động. Đến thời điểm năm 2005, nớc ta có trên 400.000 ngời đang làm việc trên 40 nớc và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm nghề khác nhau.
Hội nhập kinh tế và phát triển kinh tế thị trờng đã làm thay đổi quan niệm việc làm của công nhân. T tởng trông chờ, ỉ lại vào Nhà nớc đang từng bớc đợc khắc phục, công nhân đã năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Đa số công nhân đã có ý thức học tập, rèn luyện vơn lên tự khẳng định mình trong hoàn cảnh mới. Số lao động làm việc trong các ngành có công nghệ tiên tiến nh: Thông tin, công nghệ vật liệu mới, viễn thông đợc tiếp cận với khoa học kỷ thuật hiện đại, với kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới đợc nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ.
Hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện tăng thu nhập cho một bộ phận công nhân lao động.
Quá trình hội nhập kinh tế đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, khả năng chi trả của nền kinh tế của các doanh nghiệp có xu hớng tăng lên, từ đó tiền công của ngời lao động đợc nâng lên. Mở rộng kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra quan hệ cung - cầu của thị trờng lao động có sự khác biệt về giá cả sức lao động giữa các khu vực, giữa các ngành nghề là một trong những động lực kích thích ngời lao động tìm kiếm công việc ở những nơi có tiền công cao hơn. Theo tính toán của các nhà khoa học từ năm 2000 đến năm 2004 mức tăng trung bình thu nhập bình quân của công nhân trong các loại hình doanh nghiệp từ 5 đến 10% [93]. Theo nhóm nghiên cứu về phát triển nguồn lực của APEC, dới tác động của tự do hoá thơng mại tiền lơng thực tế của công nhân Việt Nam đã tăng từ 23 đến 24% [93]. Tiền lơng thu nhập tăng đã khuyến khích ngời lao động hăng say lao động và gắn bó với doanh nghiệp.
Hội nhập kinh tế còn làm gia tăng quá trình di chuyển lao động giữa các vùng, miền, ngành, nghề và các lĩnh vực, tạo điều kiện thúc đẩy thị trờng lao động phát triển, lao động nớc ta đã tham gia vào phân công lao động quốc tế, góp phần làm chuyển dịch lao động theo hớng hiện đại hoá. Cùng với sự gia tăng lao động trong các ngành xuất khẩu, dịch vụ, thì việc nâng cấp, đầu t mở rộng các ngành kinh tế mũi nhọn trong các doanh nghiệp đã tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tế và tất yếu dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng
công nhân trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và các ngành kinh tế mũi nhọn. Từ đó trình độ của công nhân đợc nâng lên theo hớng tri thức hoá công nhân trở thành các yếu tố tích cực để công nhân Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế.
Về mặt hạn chế, tham gia quá trình hội nhập trong điều kiện trình độ phát triển của nền kinh tế nớc ta còn thấp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc yếu, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng một bộ phận công nhân thất nghiệp, thiếu việc làm và việc làm không ổn định. Mặt khác tình trạng cạnh tranh trên thị trờng lao động ngày càng gay gắt, trong khi trình độ chuyên môn, tay nghề, tác phong công nghiệp của công nhân nớc ta cha đáp ứng, do đó sẽ là những khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và thu nhập cho ngời lao động, đồng thời tạo ra sự phân hoá giàu nghèo trong giai cấp công nhân.
Việc chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá làm cho bộ phận nông dân không còn đất sản xuất tăng thêm sức ép về việc làm cho xã hội.
Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi và thu lợi nhuận tối đa, hầu hết các doanh nghiệp tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bằng nhiều cách: Tăng định mức lao động, giảm đơn giá tiền lơng làm cho công nhân không đảm bảo định mức lao động dẫn đến giảm tiền lơng, thu nhập. Trong khi đó một bộ phận công nhân có tay nghề cao, đợc làm việc trong các doanh nghiệp kinh tế mũi nhọn có thu nhập cao. Từ đó tạo ra sự phân hoá giàu nghèo trong giai cấp công nhân. Qua số liệu điều tra khảo sát, tình trạng công nhân lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân phải làm việc từ 10 đến 12 giờ trong một ngày chiếm tới 61,7% [97,tr47], trong khi tiền l- ơng đợc trả không tơng xứng với cờng độ làm việc. Từ đó dẫn đến tình trạng công nhân đình công càng ngày càng tăng.
Từ năm 1995 đến đầu năm 2006 có tổng số 1.246 vụ đình công đợc phân loại nh sau:
Phân loại đình công theo các đối tác đầu t nớc ngoài.
Năm Số vụ Hàn Quốc Đài Loan Hồng Công Đối tác khác Số vụ % Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 28 12 42,9 6 21,4 2 7,1 8 28,6 1996 39 10 25,6 15 38,5 2 5,1 12 30,8 1997 35 10 28,6 7 20,0 2 5,7 16 45,7