Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân nghệ an (Trang 41 - 59)

- Bố cục của luận văn

2.2.1.Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Việt Nam

nói chung và công nhân Nghệ An nói riêng.

2.2.1. Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân Việt Nam. Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nớc ta. Hội nhập trong điều kiện nền kinh tế nớc ta còn thấp so với các nớc trong khu vực và thế giới đang đặt ra cho nớc ta những thách thức to lớn. Trớc quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giai cấp công nhân đã và đang chịu sự tác động mạnh mẽ trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực.

Về mặt tích cực, hội nhập kinh tế trớc hết tạo điều kiện phát triển việc làm, nâng cao chất lợng lao động.

Chính sách hội nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê từ năm 2003 đến năm 2005 trung bình mỗi năm khu vực FDI thu hút khoảng 45.000 lao động. Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI hiện nay có khoảng 1 triệu ngời.

Sự gia tăng của hàng hoá dịch vụ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Mặt khác với cơ chế tham gia thị trờng lao động nớc ngoài, thông qua xuất khẩu lao động đã giải quyết việc làm cho số lợng lớn lao động. Đến thời điểm năm 2005, nớc ta có trên 400.000 ngời đang làm việc trên 40 nớc và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm nghề khác nhau.

Hội nhập kinh tế và phát triển kinh tế thị trờng đã làm thay đổi quan niệm việc làm của công nhân. T tởng trông chờ, ỉ lại vào Nhà nớc đang từng bớc đợc khắc phục, công nhân đã năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Đa số công nhân đã có ý thức học tập, rèn luyện vơn lên tự khẳng định mình trong hoàn cảnh mới. Số lao động làm việc trong các ngành có công nghệ tiên tiến nh: Thông tin, công nghệ vật liệu mới, viễn thông đợc tiếp cận với khoa học kỷ thuật hiện đại, với kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới đợc nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ.

Hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện tăng thu nhập cho một bộ phận công nhân lao động.

Quá trình hội nhập kinh tế đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, khả năng chi trả của nền kinh tế của các doanh nghiệp có xu hớng tăng lên, từ đó tiền công của ngời lao động đợc nâng lên. Mở rộng kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra quan hệ cung - cầu của thị trờng lao động có sự khác biệt về giá cả sức lao động giữa các khu vực, giữa các ngành nghề là một trong những động lực kích thích ngời lao động tìm kiếm công việc ở những nơi có tiền công cao hơn. Theo tính toán của các nhà khoa học từ năm 2000 đến năm 2004 mức tăng trung bình thu nhập bình quân của công nhân trong các loại hình doanh nghiệp từ 5 đến 10% [93]. Theo nhóm nghiên cứu về phát triển nguồn lực của APEC, dới tác động của tự do hoá thơng mại tiền lơng thực tế của công nhân Việt Nam đã tăng từ 23 đến 24% [93]. Tiền lơng thu nhập tăng đã khuyến khích ngời lao động hăng say lao động và gắn bó với doanh nghiệp.

Hội nhập kinh tế còn làm gia tăng quá trình di chuyển lao động giữa các vùng, miền, ngành, nghề và các lĩnh vực, tạo điều kiện thúc đẩy thị trờng lao động phát triển, lao động nớc ta đã tham gia vào phân công lao động quốc tế, góp phần làm chuyển dịch lao động theo hớng hiện đại hoá. Cùng với sự gia tăng lao động trong các ngành xuất khẩu, dịch vụ, thì việc nâng cấp, đầu t mở rộng các ngành kinh tế mũi nhọn trong các doanh nghiệp đã tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tế và tất yếu dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng

công nhân trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và các ngành kinh tế mũi nhọn. Từ đó trình độ của công nhân đợc nâng lên theo hớng tri thức hoá công nhân trở thành các yếu tố tích cực để công nhân Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế.

Về mặt hạn chế, tham gia quá trình hội nhập trong điều kiện trình độ phát triển của nền kinh tế nớc ta còn thấp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc yếu, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng một bộ phận công nhân thất nghiệp, thiếu việc làm và việc làm không ổn định. Mặt khác tình trạng cạnh tranh trên thị trờng lao động ngày càng gay gắt, trong khi trình độ chuyên môn, tay nghề, tác phong công nghiệp của công nhân nớc ta cha đáp ứng, do đó sẽ là những khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm và thu nhập cho ngời lao động, đồng thời tạo ra sự phân hoá giàu nghèo trong giai cấp công nhân.

Việc chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp do quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá làm cho bộ phận nông dân không còn đất sản xuất tăng thêm sức ép về việc làm cho xã hội.

Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi và thu lợi nhuận tối đa, hầu hết các doanh nghiệp tìm mọi cách giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bằng nhiều cách: Tăng định mức lao động, giảm đơn giá tiền lơng làm cho công nhân không đảm bảo định mức lao động dẫn đến giảm tiền lơng, thu nhập. Trong khi đó một bộ phận công nhân có tay nghề cao, đợc làm việc trong các doanh nghiệp kinh tế mũi nhọn có thu nhập cao. Từ đó tạo ra sự phân hoá giàu nghèo trong giai cấp công nhân. Qua số liệu điều tra khảo sát, tình trạng công nhân lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân phải làm việc từ 10 đến 12 giờ trong một ngày chiếm tới 61,7% [97,tr47], trong khi tiền l- ơng đợc trả không tơng xứng với cờng độ làm việc. Từ đó dẫn đến tình trạng công nhân đình công càng ngày càng tăng.

Từ năm 1995 đến đầu năm 2006 có tổng số 1.246 vụ đình công đợc phân loại nh sau:

Phân loại đình công theo các đối tác đầu t nớc ngoài.

Năm Số vụ Hàn Quốc Đài Loan Hồng Công Đối tác khác Số vụ % Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 28 12 42,9 6 21,4 2 7,1 8 28,6 1996 39 10 25,6 15 38,5 2 5,1 12 30,8 1997 35 10 28,6 7 20,0 2 5,7 16 45,7 1998 30 12 40 10 33.3 0 0 8 26,7 1999 42 9 21,4 20 47,6 1 2,4 12 28,6 2000 39 14 35,9 15 38,5 2 5,1 8 20,5 2001 54 16 29,7 20 37,0 0 0 18 33,3 2002 66 16 24,2 21 31,9 0 0 29 43,9 2003 101 23 22,7 34 33,7 0 0 44 43,6 2004 93 25 26,8 35 37,5 3 3,2 30 32,5 2005 100 40 40,0 31 31,0 4 4,0 25 25,0 30/4/2006 204 43 21,1 91 44,6 11 5,4 59 28,9 Tổng số 831 230 27,7 305 36,8 24 3,2 269 32,3 [80,tr29,30]

Phân loại đình công theo loại hình doanh nghiệp

Năm

Số vụ đình công

Doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệpcó vốn ĐTNN Doanh nghiệpdân doanh Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 60 11 18,3 28 46,7 21 35 1996 59 6 10,2 39 66,1 14 23,7 1997 59 10 16,9 35 59,4 14 23,7 1998 62 11 17,7 30 48,4 21 33,8 1999 67 4 6,0 42 62,7 21 31,3 2000 71 15 21,1 39 54,9 17 23,9 2001 89 9 10,1 54 60,7 26 29,2 2002 100 5 5,0 66 66,0 29 29,0 2003 139 3 2,2 101 72,7 35 25,1 2004 125 2 1,6 93 74,4 30 24,0 2005 147 8 5,5 100 68,0 39 26,5 30/4/2006 268 3 1,1 204 76,1 61 22,8 Tổng số 1.246 87 7,0 831 66,7 328 26,3 [80,tr29,30]

Phân loại đình công theo địa bàn

Năm Số vụ đình

TP Hồ Chí Minh Bình Dơng Đồng Nai Các tỉnh TP khác Số vụ % Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 60 28 46,7 12 20 6 10 14 23,3 1996 59 29 49,1 8 13,6 17 28,8 5 8,5 1997 59 37 62,7 0 0 14 23,7 8 13,6 1998 62 44 70,9 6 9,7 5 8 7 11,3 1999 67 33 49,3 19 28,3 12 17,9 3 4,5 2000 71 34 47,9 19 30,2 7 9,8 11 15,5

2001 89 38 42,8 35 39,3 6 6,7 10 11,2 2002 100 44 44,0 20 20,0 15 15,0 21 21,0 2003 139 57 41,0 27 19,4 29 20,9 26 18,7 2004 125 44 35,2 11 8,8 44 35,2 26 20,8 2005 147 52 35,4 7 4,7 36 24,5 52 35,4 30/4/2006 268 64 23,9 114 42,6 62 23,1 28 10,4 Tổng số 1.246 504 40,4 278 22,3 253 20,4 211 16,9 [80,tr29,30] Nh vậy ngoài sự tác động tích cực đối với giai cấp công nhân Việt Nam, thì hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời có những tác động tiêu cực ít nhất trên 4 phơng diện, đó là: làm cho một bộ phận công nhân tay nghề thấp lâm vào cảnh thất nghiệp, thiếu việc làm, tiền lơng, thu nhập, điều kiện sống và làm việc của một bộ phận công nhân giảm và gặp nhiều khó khăn; sự phân hoá giàu nghèo trong một bộ phận công nhân và trong giai cấp công nhân ngày càng cao; t tởng, lối sống của một bộ phận công nhân có nguy cơ bị tha hoá trớc tác động mạnh mẽ của mặt trái cơ chế thị trờng. Đó là những vấn đề đang đặt ra đòi hỏi Đảng, nhà nớc cần có những chính sách để nâng cao trình độ mọi mặt đối với giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Là một bộ phận của giai cấp công nhân Việt Nam, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, công nhân Nghệ An vừa phải chịu những tác động của toàn cầu hoá nh giai cấp công nhân Việt Nam, song do những đặc điểm của Nghệ An và công nhân Nghệ An nên sự tác động ấy có những mặt sâu sắc hơn.

2.2.2. Những tác động của Toàn cầu hoá đối với công nhân Nghệ An.

2.2.2.1. Tình hình công nhân Nghệ An trớc quá trình hội nhập.

Bớc vào thời kỳ đổi mới, Nghệ An là một tỉnh nghèo, nông nghiệp kém phát triển cơ sở hạ tầng lạc hậu, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông - lâm nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngời thấp hơn thu nhập bình quân của cả nớc.

Cơ cấu tổng giá trị sản xuất (GO)

(Giá trị thực tế) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: %

A. Tổng số 100,00 100,00 100,00

- Kinh tế Nhà nớc Trung ơng 10,70 13,80 14,30

- Kinh tế Nhà nớc địa phơng 89,30 86,20 85,70

+ Quốc doanh 12,60 17,60 20,50

+ Ngoài quốc doanh 76,60 68,70 65,00

B - Phân theo ngành kinh tế

1- Ngành nông 54,80 42,20 36,70

2 - Ngành Lâm nghiệp 5,00 5,70 5,30

3 - Ngành thuỷ sản 2,40 1,90 1,80

4 - Ngành Công nghiệp khai thác mỏ 1,60 1,70 1,50

5 - Ngành Công nghiệp chế biến 7,50 7,30 8,70

6 - Ngành sản xuất phân phối điện - nớc 0,40 0,27 0,30

7 - Ngành xây dựng cơ bản 7,70 10,97 12,20

8 - Ngành Thơng nghiệp S/chữa xe có động cơ 7,20 6,30 6,50

9 - Ngành khách sạn nhà hàng 1,60 2,70 3,30

10 - Ngành Vận tải kho b i - TTLLã 2,20 2,86 3,80

11 - Hoạt động tài chính - tín dụng 0,80 1,10 1,30

12 - Hoạt động công nghệ khoa học 0,05 0,11 0,10

13 - Hoạt động KDTS và DV t vấn 2,10 3,40 3,90

14 - Quản lý Nhà nớc - An ninh - QP 3,20 6,40 6,90

15 - Giáo dục và đào tạo 1,90 3,40 3,60

16 - Y tế và hoạt động cứu trợ x hộiã 1,00 1,80 1,90

17 - Hoạt động văn hoá - TDTT 0,10 0,35 0,30

[85,tr26] Từ cơ cấu giá trị sản xuất trên dẫn đến cơ cấu lao động chủ yếu là nông dân, thợ thủ công. Lực lợng công nhân năm 1990, có 193.000 ngời, trong đó công nhân trực tiếp sản xuất trong các nhà máy, nông, lâm trờng là 126.200 ng- ời, trong số này có tới 53.609 ngời làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh của Trung ơng trên địa bàn tỉnh. Số còn lại làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh do tỉnh, huyện quản lý.

Thực hiện quyết định 176/HĐBT năm 1991 Nghệ An tiến hành sắp xếp lại 53 doanh nghiệp và có 41.264 công nhân lao động rời khỏi dây chuyền sản xuất dới các hình thức nghỉ theo chế độ '' 176'' về hu và nghỉ mất sức. Sự giảm sút trên diễn ra trong tất cả các ngành, song nhiều nhất là trong khối doanh nghiệp do huyện quản lý.

Sau khi thực hiện quyết định 176/HĐBT, Nghệ An cũng nh cả nớc tiếp tục thực hiện Nghị định 388 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp Nhà nớc. Sau gần 3 năm thực hiện (từ 1992 đến 1995), Nghệ An có 179/353 doanh nghiệp

phải giải thể hoặc chuyển thể, gần 30.000 công nhân tiếp tục rời khỏi doanh nghiệp. Lực lợng công nhân này một số trở về nông thôn làm nông nghiệp, một số tham gia vào thành phần kinh tế phi kết cấu.

Về chất lợng, trình độ tay nghề, bậc thợ còn thấp, cơ cấu cha hợp lý, phân bổ không đồng đều giữa các ngành.

Công nhân có trình độ bậc 1,2 và lao động phổ thông chiếm 55%, Thợ bậc cao (6,7) chiếm 5%, có 1,55% có trình độ đại học và cao đẳng (so sánh với công nhân toàn quốc: Bậc 1 và bậc 2 chiếm 40%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bậc 3 và bậc 4 chiếm 50%

Bậc 6 và bậc 7 chiếm 10%) [97,tr17]

Cơ cấu bậc thợ công nhân Nghệ An

Bậc thợ Tỷ lệ % 1-2 và lao động thủ công 55% 3 và 4 35% 5 và 6 9,5% 7 0,5% [61]

Cơ cấu bậc thợ công nhân cả nớc

Bậc thợ Tỷ lệ % 1 và 2 40% 3 và 4 55% 6 2,44% 7 2,55% [97]

Các hình thức đào tạo công nhân Nghệ An

Hình thức đào tạo Tỷ lệ %

Đào tạo kèm cặp ở xí nghiệp 25%

Lao động thủ công và cha đợc đào tạo 45%

[61]

Trên lĩnh vực chính trị, một thực tế diễn ra tỷ lệ Đảng viên trong công nhân ngày càng giảm. Năm 1991, Nghệ An có 57 doanh nghiệp t nhân thì cha có doanh nghiệp nào có tổ chức Đảng, chỉ có 15 doanh nghiệp có tổ chức công đoàn.

Trong các doanh nghiệp Nhà nớc, số Đảng viên có tuổi đời dới 30 tuổi chiếm 14,8%, ngợc lại số Đảng viên có tuổi đời 50 trở lên có xu hớng tăng. Năm 1987 số Đảng viên có tuổi đời 50 trở lên chiếm 7,43%, đến năm 1991 tăng lên 9,15% trong tổng số Đảng viên ở các doanh nghiệp Nhà nớc. Tỷ lệ Đảng viên công nhân đã ít lại phân bổ không đều giữa các ngành, các vùng và các doanh nghiệp.

Số lợng Đảng viên trong các doanh nghiệp ở các vùng và các ngành (%)

TT Các vùng Số lợng

Đảng viên Các ngành

Số lợng Đảng viên

1 Các doanh nghiệp ở Vinh 58 Công nghiệp xây dựng 67 2 Các doanh nghiệp ở đồng bằng 28 Nông lâm nghiệp 19 3 Các doanh nghiệp miền núi 14 Ng nghiệp 14

Về trình độ văn hoá: Nhìn chung trình độ văn hoá của công nhân Nghệ An còn thấp. Qua điều tra năm 1993 cho thấy: Số công nhân tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 42%, số cha tốt nghiệp phổ thông trung học 58%. Các ngành lâm nghiệp, nông trờng, cầu đờng hầu hết công nhân có trình độ thấp.

Về nguồn gốc xuất thân.

Công nhân Nghệ An xuất thân từ nhiều thành phần, rất đa dạng. Điểm đáng chú ý là xuất thân từ thành phần công nhân rất ít. Số công nhân xuất thân từ thành phần nông dân chiếm 70%; từ bộ đội và thanh niên xung phong chuyển ngành là 8%. Công nhân đợc đào tạo qua các trờng kỹ thuật, trờng dạy nghề

chiếm 15%, và từ gia đình công nhân chỉ có 5%. Số còn lại ở các thành phần

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân nghệ an (Trang 41 - 59)