Đổi mới nhận thức cho công nhân trong toàn cầu hoá

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân nghệ an (Trang 59)

- Bố cục của luận văn

3.1.Đổi mới nhận thức cho công nhân trong toàn cầu hoá

Thực hiện lộ trình tham gia quá trình toàn cầu hoá, ngoài việc triển khai các chủ trơng, Nghị quyết của Đảng, các đạo luật và chính sách của Nhà nớc về hội nhập kinh tế quốc tế, lãnh đạo tỉnh Nghệ An đã ban hành nhiều chủ trơng, giải pháp để thúc đẩy quá trình tham gia lộ trình toàn cầu hoá. Một số doanh nghiệp đã và đang xây dựng các đề án sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập.

Thực tế ở Nghệ An hiện nay việc khởi động cho lộ trình hội nhập kinh tế toàn cầu mới dừng lại ở những ngời lãnh đạo và một số doanh nghiệp. Còn công nhân lao động là nhân vật trung tâm của sản xuất kinh doanh, đồng thời là lực l- ợng lao động đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp thì hầu hết cha hình dung đ- ợc mình sẽ làm gì và làm nh thế nào. Hầu hết công nhân lao động đều cho rằng, đó là việc của tỉnh, việc của lãnh đạo doanh nghiệp.

Kết quả từ một cuộc thăm dò 83 công nhân ở 3 doanh nghiệp tại địa bàn thị xã Cửa Lò phản ánh nh sau:

Tổng số CN thăm dò

Những hiểu biết cơ bản về Việt Nam gia nhập WTO và toàn cầu hoá

Có biết Biết chút ít Không biết Không trả lời

83 8 25 40 13

Quan tâm đến việc Việt Nam gia nhập WTO và toàn cầu hoá

Quan tâm ít quan tâm Không quan tâm Không trả lời

83 6 21 47 12

[47] Thực tế trong lộ trình tham gia toàn cầu hoá cho thấy, để cho nền kinh tế đi lên và các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trớc hết phụ thuộc vào sự quản lý, điều hành của ngời Giám đốc và chất lợng lao động của công nhân. Công nhân lao động tỉnh ta có nhợc điểm lớn nhất là hạn chế về kiến thức, năng lực nghề nghiệp và tác phong công nghiệp, đặc biệt là cha có nhận thức về toàn cầu hoá, về gia nhập tổ chức thơng mại thế giới.

Mục tiêu của công tác tuyên truyền là phải nâng cao nhận thức cho công nhân lao động về những thuận lợi và khó khăn khi Nghệ An cũng nh cả nớc tham gia vào toàn cầu hoá, gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Từ đó vừa

chuẩn bị cho bản thân những điều kiện cần thiết để tham gia lộ trình hội nhập, vừa nâng cao trách nhiệm của bản thân đối với doanh nghiệp và xã hội.

Do đặc điểm hoàn cảnh ra đời cùng với quá trình phát triển, công nhân Nghệ An bên cạnh có những u điểm nh đã trình bày, những hạn chế nổi bật cản trở cho sự phát triển là t tởng trông chờ, ỷ lại, bảo thủ, trì trệ, hẹp hòi, níu kéo còn nặng nề. Tâm lý và thói quen tự túc, tự cấp vẫn đè nặng trong cách nghĩ, cách làm của hầu hết công nhân lao động. Do vậy trong công tác tuyên truyền giáo dục vừa nâng cao nhận thức cho ngời công nhân về thuận lợi khó khăn trong quá trình tham gia toàn cầu hoá và gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới, vừa tuyên truyền cho công nhân nâng cao trách nhiệm của mình và đồng thời thấy rõ quyền lợi của bản thân. Từ đó xây dựng tinh thần tích cực chủ động lờng trớc những khó khăn thách thức, biết tận dụng những cơ hội để bứt phá vơn lên.

Bản thân công nhân lao động phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực vơn lên trong học tập, rèn luyện phẩm chất, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp. Từ đó nâng cao chất lợng hiệu quả lao động, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả công tác góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .

Nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp và ngời lao động về toàn cầu hoá và các cam kết của Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới gắn liền với việc tuyên truyền hiểu biết pháp luật cho ngời lao động, đặc biệt các bộ luật liên quan đến quyền và lợi ích của họ nh: Bộ luật lao động sửa đổi, luật bảo hiểm xã hội, luật doanh nghiệp, luật đầu t Một thực tế hiện nay, không những là…

nhân dân, mà cả công nhân lao động cũng cha hiểu biết về pháp luật, kể cả những bộ luật cơ bản nhất. Do đó ngời lao động sống và làm việc còn tuỳ tiện cha tuân theo luật pháp. ở Nghệ An trong những năm qua đã có ba cuộc đình công của công nhân, nhng cả 3 cuộc đình công ấy đều sai luật, do đó hậu quả ngời công nhân phải gánh chịu. Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, đồng thời phải bồi dỡng tình cảm, rèn luyện đạo đức và lối sống cho công nhân trong môi trờng lao động mới. Nâng cao ý thức và lơng tâm nghề nghiệp, tránh t tởng làm

dối, làm ẩu. Làm cho công nhân thấy rõ hội nhập không chỉ có thời cơ mà còn chứa đựng nhiều nguy cơ thách thức không chỉ đối với đất nớc doanh nghiệp và còn tác động đến từng ngời lao động về việc làm, thu nhập và cả lối sống. Quá trình hội nhập là một lộ trình với những bớc đi thích hợp không thể chủ quan, nóng vội cũng nh chần chừ làm mất cơ hội.

Một trong những nội dung quan trọng của công tác tuyên truyền là làm cho công nhân và các doanh nghiệp hiểu về những quy định của Tổ chức thơng mại thế giới về thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ. Gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới vừa là cơ hội lớn, vừa là thách thức lớn đối với doanh nghiệp Nghệ An. So sánh với mặt bằng chung của cả nớc thì các doanh nghiệp và công nhân Nghệ An năng lực cạnh tranh còn hạn chế trên các mặt sau đây: Năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, tỷ lệ lao động lành nghề, trình độ khoa học công nghệ và năng lực quản lý. Nếu so sánh các tiêu chí trên với khu vực và thế giới thì còn rất nhiều bất cập đó chính là những thách thức to lớn mà công nhân Nghệ An cần phải vợt qua.

Một trong những nội dung quan trọng trong công tác tuyên truyền đối với công nhân là đổi mới để hòa nhập với văn hoá các nớc trên thế giới vừa phải giữ gìn và phát huy truyền thống công nhân Trờng Thi - Bến Thuỷ, giữ vững lập tr- ờng giai cấp, cảnh giác trớc âm mu diễn biến hoà bình và sự thâm nhập các luồng văn hoá không lành mạnh, lối sống cá nhân, vị kỷ xa rời truyên thống tốt đẹp của dân tộc. Đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân, tập thể trong việc xây dựng và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng đất nớc, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại.

Về phơng pháp tuyên truyền: Đổi mới mạnh mẽ với những hình thức phong phú, hấp dẫn và sinh động. Trong thời đại bùng nổ thông tin với nhiều ph- ơng tiện thông tin đại chúng hoạt động, nếu không có hình thức phù hợp thì không thể đa các nội dung cần tuyên truyền tới ngời lao động. Tổ chức các cuộc tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với ngời lao động. Thông tin đảm bảo hai chiều theo phơng châm "Nghe công nhân nói và nói cho công nhân nghe". Tổ chức nhiều

hoạt động gặp gỡ giao lu giữa ngời tuyên truyền với công nhân lao động và tổng hợp các hình thức tuyên truyền để mang lại hiệu quả. Trong quá trình tuyên truyền phải phân loại các đối tợng để xây dựng những hình thức phù hợp nh toạ đàm, hội thảo, mở các đợt học tập... Các cơ quan tuyên truyền cần soạn thảo các tài liệu, tờ rơi nội dung ngắn gọn dễ hiểu, sinh động, gây ấn tợng đa đến tận tay ngời lao động.

3.2. Tăng cờng công tác đào tạo nâng cao chất lợng công nhân lao động để có đủ điều kiện tham gia phân công lao động quốc tế.

Toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu rất lớn về nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trở thành yếu tố sống còn trong việc tận dụng những mặt tích cực của toàn cầu hoá. Mặt khác nguồn nhân lực có tay nghề cao còn giúp cho quá trình thích ứng nhanh với các tiến bộ về khoa học công nghệ, giảm các chi phí cho việc đầu t nâng cao trình độ. Việc hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng khoảng cách về thu nhập giữa nhóm lao động có tay nghề với nhóm lao động không có tay nghề, đồng thời mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm cho ngời lao động có tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Qua điều tra tiền công của các nhóm công nhân có trình độ khác nhau tại 10 doanh nghiệp nh sau:

Mức tiền công bình quân của lao động đợc tính theo giờ (đơn vị 1000đ).

Mức tiền công Năm 2000 Năm 2003 Năm 2005

Không chuyên môn kỹ thuật 1,91 2,60 3,43

Công nhân kỹ thuật 1,96 2,92 5,05

Trung học chuyên nghiệp 1,79 3,02 5,3

Cao đẳng, đại học 2,04 4,44 7,0

Chênh lệch giữa Đại học/ không chuyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

môn kỹ thuật, lần. 1,06 1,7 2,62

[10] Sở dĩ có sự chênh lệch về mặt tiền công giữa các nhóm lao động nh vậy là do số công nhân không có chuyên môn kỹ thuật hoặc chuyên môn kỹ thuật thấp nên năng suất lao động thấp, sản phẩm làm ra chi phí cao, khả năng cạnh tranh trên thị trờng yếu.

Vấn đề năng suất lao động của công nhân Việt Nam so với các nớc trong khu vực còn thấp, trong khi đó công nhân lao động Nghệ An năng suất lao động còn thấp thua năng suất lao động bình quân của công nhân toàn quốc.

So sánh năng suất lao động của công nhân Việt Nam với công nhân một số nớc trong khu vực.

Việt Nam Inđonêxia Philip - Pin Thái Lan

1 1,24 2,68 6,15

[9] Trong khi đó năng suất lao động của công nhân Nghệ An bằng 0,8 lần bình quân của cả nớc.

Quá trình toàn cầu hoá đặt ra yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp của ngời lao động ngày càng cao. Tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ đòi hỏi lực lợng công nhân phải có tri thức phong phú và kỹ năng lao động hoàn hảo. Đây cũng chính là yếu tố cốt tử để duy trì và nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh sản phẩm hàng hoá của ngời lao động và nền kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng và doanh nghiệp trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. Vì vậy nội dung đào tạo nâng cao chất lợng lao động đối với công nhân Nghệ An phải đợc coi là giải pháp hàng đầu trong quá trình toàn cầu hoá.

Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ trên cơ sở định hớng của thị trờng lao động. Phải thay đổi nhận thức về mục tiêu và phơng pháp đào tạo. Kiên quyết không đào tạo một cách ồ ạt nh hiện nay, mà phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng lao động để xây dựng chơng trình đào tạo. Thị trờng lao động cần loại lao động nào thì đào tạo loại lao động ấy. Hiện nay Nghệ An đang thiếu lực lợng công nhân có tay nghề cao làm việc trong các ngành sản xuất các sản phẩm xuất khẩu và đội ngũ doanh nhân giỏi, do đó cần phải xây dựng chính sách chiến lợc đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề bậc cao và doanh nhân giỏi.

Những năm gần đây lĩnh vực đào tạo nghề của Nghệ An có bớc phát triển tơng đối mạnh. Trớc năm 2001, cả tỉnh chỉ mới có 6 trờng dạy nghề, quy mô nhỏ

nhiệm vụ chủ yếu là hớng nghiệp thì đến năm 2005 toàn tỉnh đã có 45 cơ sở dạy nghề và có dạy nghề trong đó có 14 trờng dạy nghề công lập, 21 trung tâm dạy nghề các huyện, thành phố, thị xã và các ngành cấp tỉnh, 7 trung tâm dạy nghề ngoài công lập, 3 trung tâm dạy nghề của doanh nghiệp và 26 làng nghề.

Kết quả đào tạo nghề từ năm 2001-2005

Năm Số lợng Bậc thợ Bậc 3 Bậc 1,2 2001 14.325 1214 13111 2002 17.202 1737 15465 2003 20.303 2464 17839 2004 24374 2940 21434 2003 25670 3870 21800 [61] Thực trạng hệ thống trờng dạy nghề của Nghệ An hiện nay nổi lên mấy vấn đề cần phải đợc quan tâm, đó là: Hệ thống trờng, các trung tâm nhiều nhng manh mún, thiếu sự đầu t trên cả ba phơng diện: Giáo viên lý thuyết chuyên ngành, giáo viên thực hành chuyên ngành và cơ sở để thực hành. Đào tạo nghề nhng cha gắn với các doanh nghiệp để thực hành. Đào tạo cha gắn với thị trờng lao động, chất lợng đào tạo cha cao, số ngời đợc đào tạo khả năng kiếm việc hạn chế. Đặc biệt trong vài năm gần đây việc đào tạo chạy theo số lợng còn nhiều, cha chú trọng chất lợng đào tạo. Kết quả thăm dò 4 khách sạn tại thị xã Cửa Lò các giám đốc đều đợc trả lời là chất lợng đào tạo hệ trung cấp du lịch tại các tr- ờng dạy nghề và liên kết giữa các trờng trên địa bàn tỉnh cha đáp ứng yêu cầu(4 khách sạn thăm dò là: Công ty Khách sạn Công đoàn Cửa Lò; Khách sạn Hòn Ng; Nhà khách Nghệ An 2; Khách sạn Thái Bình Dơng). Thiếu hẳn một hệ thống trờng đào tạo công nhân bậc cao, công nhân đợc đào tạo công nghệ và kỹ thuật tiên tiến và những trung tâm đào tạo các doanh nhân trong lĩnh vực quản lý và kinh doanh trong xu thế hội nhập hiện nay. Một số ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh đang thiếu lao động kỹ thuật lành nghề nh: Chế biến hải sản, điện, điện tử và tự động hoá, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến và bảo quản hàng nông sản, sản xuất hàng xuất khẩu ... cha đợc quan tâm đào tạo.

Trình độ giáo viên dạy nghề của tỉnh hiện nay. Tổng số Đại học Cao đẳng Hớng dẫn nghề 650 306 131 213 Chuyên ngành Không chuyên ngành Chuyên ngành Không chuyên ngành 200 106 90 41 [10] Để đáp ứng với yêu cầu nâng cao chất lợng công nhân Nghệ An trong xu thế toàn cầu hoá, từ thực trạng đào tạo nghề hiện nay, giải pháp sắp tới là:

- Đánh giá lại toàn bộ các trờng dạy nghề (trừ các trờng dạy nghề trung - ơng đóng trên địa bàn) trên 3 phơng diện: Đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất, số học sinh đã đào tạo chất lợng và số lợng đã đợc sử dụng. Sau khi đánh giá phân loại theo chỉ số điểm từ đó xây dựng quy hoạch, tập trung đầu t theo yêu cầu của tỉnh và thị trờng lao động. Trong việc xây dựng quy hoạch, nhất thiết phải có một số trờng đào tạo thợ bậc cao, gắn với công nghệ hiện đại.

Việc quy hoạch hệ thống đào tạo nghề của tỉnh đảm bảo đợc ba loại hình đào tạo, đó là: Loại hình trờng đào tạo thợ bậc cao; loại hình đào tạo thợ phục vụ yêu cầu các doanh nghiệp trớc mắt (loại bậc 2,3); loại hình đào tạo nghề ngắn hạn phục vụ việc khôi phục các làng nghề thủ công nh sản xuất các loại sản phẩm mây, tre, đan, thêu ren, may. Trong loại hình này chọn những thợ có năng khiếu nghề nghiệp để gửi đi đào tạo các nghệ nhân cho các làng nghề.

Ngành nghề đào tạo vừa gắn với định hớng phát triển của tỉnh, vừa gắn với thị trờng lao động trong và ngoài nớc, trớc mặt tập trung vào các nhóm: Điện tử, điện, tin học, công nghệ thông tin, vật liệu xây dựng. Nhóm nghề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ cao cấp để xuất khẩu: Mộc cao cấp, mộc mỹ nghệ, đá mỹ nghệ.

Nhóm nghề chế b iến và bảo quản sản phẩm nông, lâm, hải sản. Nhóm nghề du lịch, dịch vụ phục vụ mảng kinh tế du lịch.

Hớng đào tạo nghề gắn với các doanh nghiệp, các Tổng Công ty . Đây là hớng đào tạo nghề còn rất yếu của tỉnh ta. Phát triển đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp có những lợi thế đó là: giải quyết việc làm cho học sinh sau khi đào tạo, huy động đợc nguồn vốn của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo, giảm

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với công nhân nghệ an (Trang 59)