Thanh Hoá trong quá trình toàn cầu hoá

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đối với công nhân thanh hóa (Trang 29 - 42)

B. Nội dung

1.2.2. Thanh Hoá trong quá trình toàn cầu hoá

Thanh Hoá có diện tích 11.133,41km2, dân số toàn tỉnh là 3.712.500 ngời (số liệu năm 2008), là tỉnh có số dân đông thứ hai trong cả n ớc (sau Thành phố Hồ Chí Minh) và là tỉnh đông dân nhất so với sáu tỉnh Bắc Trung Bộ. Mật độ dân số là 330 ngời/km2. Thanh Hoá là tỉnh có nhiều đơn

vị hành chính nhất cả nớc với 27 đơn vị hành chính cấp huyện và tơng đ- ơng, có 584 xã, 20 phờng, 29 thị trấn và khoảng 5800 thôn xóm, bản làng, trong đó có 223 xã miền núi (105 xã thuộc vùng núi cao). Tỉnh có 6 huyện, thị xã thuộc vùng ven biển, 11 huyện thuộc vùng núi và 10 huyện, thị xã, thành phố thuộc vùng đồng bằng.

Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội 150km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1560km, phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ. Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hỏng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung Bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi nh: đờng sắt xuyên Việt, đờng Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nớc sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lu thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại, Thanh Hoá có sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.

Thanh Hoá là một địa bàn quan trọng về chính trị, kinh tế văn hoá, an ninh quốc phòng của đất nớc. Từ xa đến nay, sự phát triển của Thanh Hoá gắn liền với tiến trình xây dựng và phát triển của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, nền kinh tế manh nha từ thuở ban đầu mới khai phá dần dần đợc định hình, phát triển qua các thời kỳ để rồi lớn mạnh sau khi cả nớc thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc. Dới tác động của các điều kiện tự nhiên, chính trị, xã hội và con ng ời, diện mạo nền kinh tế Thanh Hoá vừa thể hiện những sắc thái riêng, vừa góp phần làm phong phú thêm tính đa dạng, nhng lại thống nhất trong lĩnh vực kinh tế của nớc ta trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Có thể nói, sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng và cả tỉnh trong cơ chế thị trờng đều chịu sự tác động và chi phối của tập hợp các yếu tố, điều kiện bên trong và bên ngoài. Sự vận động chung của đất nớc cùng nh những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá và môi tr ờng của toàn cầu có tác động lớn và ảnh hởng đến phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Hoá. Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta phát triển theo cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tỉnh uỷ và chính quyền Thanh Hoá đã có những cơ chế chính sách, mục tiêu và nhiệm vụ nhằm tạo ra sức hấp dẫn của môi trờng đầu t trên địa bàn toàn tỉnh. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh tế của tỉnh, đồng thời có những biện pháp chủ động khắc phục một cách có hiệu quả những mặt trái của toàn cầu hoá đối với nền kinh tế - xã hội của tỉnh. Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV đã xác định phơng hớng chung cho phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hoá là: “Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tăng tốc độ phát triển, phấn đấu đạt và vợt chỉ tiêu trên tất cả các lĩnh vực, phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển, đặc biệt là nguồn nhân lực; u tiên đầu t phát triển các ngành, các lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế của tỉnh, đáp ứng yêu cầu của thị tr- ờng; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, tích cực, chủ động hội nhập thị trờng khu vực và thế giới. Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với giải quyết tốt những vấn đề xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, từng bớc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng và củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định chính trị”.

Chính sách đối với từng ngành nông nghiệp, công nghiệp và ng nghiệp cũng đợc tỉnh xác định cụ thể: “Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, khuyến khích nông dân làm giàu, mở rộng liên doanh thu hút vốn đầu t n-

ớc ngoài vào trồng và chế biến mía đờng, hoa quả, thịt, sữa, chè, cao su…; ban hành các chính sách nh chính sách giá, chính sách đất đai, chính sách tín dụng nông thôn và chính sách đầu t . Về công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có tiềm năng và lợi thế nh vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, các ngành thu hút nhiều lao động; mở rộng quy mô sản xuất nhiều cơ sở công nghiệp lớn (các nhà máy xi măng, nhà máy đờng, nhà máy bia…); đầu t xây dựng và đa vào sản xuất nhiều cơ sở mới. Tỉnh đã ban hành các chính sách thu hút đầu t vào các khu công nghiệp. Về ng nghiệp, u tiên nuôi trồng, chơng trình khai thác, dịch vụ, hậu cần thuỷ sản, trên cơ sở dựa vào nguồn vốn tự có (72%) theo đúng cơ chế đổi mới và phát triển kinh tế của Nhà n ớc. Đây là một hớng đi đúng đắn cả về u tiên lĩnh vực sản xuất trong ngành thuỷ sản cũng nh huy động nguồn lực từ nhiều thành phần kinh tế của tỉnh.

Chính vì có những cơ chế chính sách đúng đắn trong quá trình tham gia toàn cầu hoá mà Thanh Hoá đã thu đợc những kết quả to lớn: Nông - lâm - ng nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với việc khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng kinh tế. Sản xuất lơng thực đạt kết quả khá toàn diện, sản lợng bình quân đạt 1,45 triệu tấn/năm (năm 1995 là 1.004.064 tấn). Năm 2008, tỉnh đã hình thành đợc một số vùng cây công nghiệp cung cấp nguyên liêu chế biến cho các nhà máy và xuất khẩu nh: mía 32.279 ha, lạc 15.605 ha, cói 5.068 ha, cao su trên 9.064 ha… Chăn nuôi phát triển theo mô hình trang trại; các dự án phát triển đàn lợn nạc, cải tạo tầm vóc đàn bò, chăn nuôi bò sữa triển khai có hiệu quả; tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng, năm 2000 là 17,3% đến năm 2005 đạt 27% và năm 2008 là 28,8%.

Nghề rừng đợc tổ chức lại và phát triển theo hớng xã hội hoá, hình thành các trang trại nông lâm kết hợp, trồng rừng phòng hộ kết hợp với

phát triển rừng kinh tế. Đã tổ chức giao đất lâm nghiệp đến hộ và các tổ chức kinh tế; độ che phủ rừng tăng từ 36,6% năm 2000 lên 43% năm 2005. Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2001 đạt 334.503 triệu tăng lên 451.831 triệu đồng

Ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần và chế biến. Sản lợng khai thác hải sản năm 2008 đạt 65.825 tấn (năm 2001 là 52.340 tấn); diện tích nuôi trồng thuỷ sản 13.413 ha, sản l ợng nuôi trồng 25.874 tấn. Một số cơ sở chế biến thuỷ sản đợc mở rộng, nâng cấp, đa năng lực chế biến hải sản lên trên 3.700 tấn/năm, các cơ sở chế biến của t nhân phát triển mạnh; một số cảng cá nh Lạch Bạng, Lạch Hới đợc đầu t, nâng cấp đã bớc đầu phát huy hiệu quả, nâng cao năng suất và chất lợng đánh bắt hải sản. Các hoạt động bảo vệ môi trờng từng bớc đợc tăng cờng và phát triển.

Công nghiệp, thực hiện chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định h ớng xã hội chủ nghĩa, cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của tỉnh đã có nhiều thay đổi. Từ năm 1995 trở về trớc, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung hoàn toàn vào khu vực kinh tế trong nớc, bao gồm kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh (hợp tác xã, t nhân, cá thể và hỗn hợp). Từ năm 1996 đến nay, bên cạnh khu vực kinh tế trong nớc, đã có sự góp mặt của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài với xu thế ngày càng tăng về giá trị sản xuất: Năm 2005 đạt 1.971,2 tỷ đồng đến năm 2008 đạt 2.645,9 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế từng bớc đợc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhiều ngành sản xuất và các khu công nghiệp tập trung đợc hình thành, giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng bình quân 17,5%, trong đó khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 28,4%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19%. Tỉnh đã và đang phát huy lợi thế về vùng nguyên liệu, mở mang và đẩy mạnh sản xuất vật liệu xây dựng, chế

biến nông sản, thực phẩm… Nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống đợc chú ý khôi phục đi vào hoạt động, bớc đầu hình thành một số khu, cụm công - nông nghiệp ở các vùng nông thôn. Những ngành công nghiệp thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài là vật liệu xây dựng (công ty xi măng Nghi Sơn với sự đầu t của Nhật Bản, công ty liên doanh Việt - Hung sản xuất đá ốp lát với sự đầu t của Hungari), thực phẩm và đồ uống (công ty đờng Việt - Đài với sự đầu t của Đài Loan), chế biến lâm sản, khoáng sản… Hiện nay, Thanh Hoá là tỉnh dẫn đầu cả nớc về sản lợng xi măng và đờng kết tinh. Thanh Hoá có một số công ty có công suất khá lớn nh: xi măng Bỉm Sơn, công suất trên 2 triệu tấn/năm, xi măng Nghi Sơn công suất 2,5 triệu tấn/năm. Đây là nhà máy xi măng vào loại lớn nhất ở Việt Nam; Công ty cổ phần Mía - Đờng Lam Sơn, công suất trên 7.000 tấn mía cây/ngày; Công ty trách nhiệm hữu hạn Đờng mía Việt Nam - Đài Loan, công suất 6.000 tấn mía cây/ngày và sau này có thể mở rộng lên 12.000 tấn mía cây/ngày. Sản lợng đờng của tỉnh tăng rất nhanh, từ 3.000 tấn năm1990, lên 18.000 tấn năm 1995 và đạt tới 147,5 nghìn tấn năm 2005, chiếm gần 15% sản lợng đờng của cả nớc; Công ty Thuốc lá Thanh Hoá, công suất 130 triệu bao/ năm… Một số dự án lớn nh công trình thuỷ lợi thuỷ điện Cửa Đạt, nhà máy ôtô Bỉm Sơn, Nhà máy đóng sửa tàu biển Nghi Sơn, Nhà máy xi măng Công Thanh, Nhà máy bột giấy và giấy 6 vạn tấn/năm, đang đợc đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện để có thể đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nhất. Các ngành nghề thủ công truyền thống nh: đúc đồng, thêu ren và dệt, rèn, mây tre đan, chiếu cói…, và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác đang đợc khôi phục và phát triển, nhiều loại sản phẩm đã đợc xuất khẩu sang thị tr- ờng thế giới.

So sánh Thanh Hoá và một số tỉnh trong thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp với nớc ngoài FDI đến tháng 8/2005

TT 15 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Vốn đăng ký (triệu USD) 1 Thành phố Hồ Chí Minh 11.811,2 2 Hà Nội 8.794,7 3 Đồng Nai 8.228,9 4 Bình Dơng 4.747,3

5 Bà Rịa - Vũng Tàu (cha tính dầu khí) 2.176,4

6 Hải Phòng 1.941,3 7 Vĩnh Phúc 708,8 8 Thanh Hoá 702,7 9 Long An 674,6 10 Hải Dơng 627,5 11 Quảng Ninh 492,2 12 Kiên Giang 454,5 13 Đà Nẵng 430,7 14 Hà Tây 423,2 15 Khánh Hòa 400,7 16 Nghệ An 461 [27]

Với những cơ chế chính sách phù hợp với tình hình hình đất nớc đổi mới và quá trình tham gia toàn cầu hoá mà nền kinh tế Thanh Hoá đã phát triển thêm một bớc mới. Trớc kia chỉ có hai thành phần kinh tế, tham gia vào quá trình

công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới Thanh Hoá đã có nhiều loại hình doanh nghiệp.

Loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng số 2.257 2.700 3.534

- DN Nhà nớc 85 73 72

- DN ngoài quốc doanh 2.164 2.617 4.436

- DN có vốn đầu t nớc ngoài 8 10 26

[42]

Nh vậy, ở Thanh Hoá có hầu hết các hình thức tổ chức kinh doanh cũng nh các chủ thể kinh doanh theo quy định pháp luật của Nhà nớc, tạo ra sự đa dạng và cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.

Sau công cuộc đổi mới, cùng với quá trình hội nhập của cả n ớc, kinh tế - xã hội Thanh Hoá có những thay đổi đáng kể. Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm: 9,1% (thời kỳ 1996 - 2000 là 7,3%); GDP bình quân đầu ngời năm 2005: 430 USD (tăng 1,5 lần so với năm 2000); Tốc độ tăng giá trị gia tăng nông - lâm - ng nghiệp bình quân: 4,4% (thời kỳ 1996 - 2000 là 3,7%); tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng bình quân: 15,1% (thời kỳ 1996 - 2000 là 13,6%); tốc độ tăng giá trị gia tăng các ngành dịch vụ: 8,1% (thời kỳ 1996 - 2000 là 7,2%). Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và các ngành xuất khẩu đạt đợc nhiều kết quả.

Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Ngành kinh tế Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010(Dự kiến)

Nông - lâm - ng 39,57 32,29 29,93 23,0

Dịch vụ 33,83 33,12 34,02 36,4

[42]

Những năm gần đây, giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh không ngừng tăng lên, năm 2001 đạt 45,52 triệu USD (tăng 21,7% so với năm 2000); năm 2006 đạt 89,19 triệu USD; năm 2008 đạt 156,33 triệu USD, phấn đấu giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ năm 2010 đạt 350 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 27,6%, năm 2020 đạt từ 900 triệu đến 1 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 là 9,9 - 11,1%. Mặt hàng xuất khẩu của tỉnh ngày càng phát triển, đã có nhiều mặt hàng mới tham gia xuất khẩu; thị trờng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng, từ những thị trờng truyền thống Liên Xô và các nớc Đông Âu trớc kia, đến nay đã phát triển đợc nhiều thị trờng mới trong khu vực và thế giới, đang từng bớc thâm nhập vào thị trờng của các nớc có nền kinh tế mạnh nh Mỹ, Nhật Bản, EU… Phơng thức hoạt động xuất khẩu ngày càng phong phú, đa dạng do các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện chính ngạch, tiểu ngạch xuất khẩu lao động, dịch vụ.

Trị giá hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh (Chỉ số phát triển)

Năm 2005 2006 2007 2008

Tổng trị giá xuất khẩu 102,66 122,73 122,01 143,66

- Phân theo hình thức xuất khẩu

Uỷ thác 131,07 95,57 110,41 114,54

- Phân theo nhóm hàng

Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 87,75 133,26 120,96 102,63 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ CN 114,26 135,66 120,17 197,77

Hàng nông sản 84,59 76,11 200,00 112,37

Hàng lâm sản 275,86 126,25 102,97 133,65

Hàng thuỷ sản 110,57 122,66 105,25 122,84

[42]

Những kết quả đạt đợc bớc đầu trong công tác xuất khẩu là nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh, sự quan tâm của địa phơng và các cơ quan chức năng trong việc chỉ đạo quản lý và tạo điều kiện thuận lợi, đơn giản hoá thủ tục, quy trình cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu, tinh thần chủ động vơn lên của một số doanh nghiệp và sự tham gia của đông đảo ngời lao động sản

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đối với công nhân thanh hóa (Trang 29 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w