Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối vớ

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đối với công nhân thanh hóa (Trang 42 - 55)

B. Nội dung

2.1. Khái quát tác động của toàn cầu hoá đối vớ

Có thể nói, toàn cầu hoá không chỉ là vấn đề của từng quốc gia, khu vực mà nó tác động đến từng doanh nghiệp, mọi giai cấp, tầng lớp, mọi cá nhân. Trong lĩnh vực lao động, những nớc có nền kinh tế phát triển cao sẽ đợc hởng lợi từ toàn cầu hoá qua việc có nguồn nhân công rẻ từ các n ớc đang phát triển di chuyển đến, thị trờng hàng hoá, dịch vụ và t bản đợc mở rộng hơn; trong khi những nớc có nền kinh tế phát triển thấp trong đó có Việt Nam lại có thêm cơ hội mở rộng thị trờng lao động, thêm cơ hội việc làm do tiếp nhận đầu t nớc ngoài, xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu lao động, chất lợng lực lợng lao động đợc cải thiện thông qua việc tiếp thu

công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến hơn, nguồn lao động đợc phân bổ và sử dụng hợp lý hơn.

Đối với Việt Nam, trong gần hai thập kỷ qua, nhiều thay đổi của đất n - ớc diễn ra dới những tác động kép. Trớc hết, đó là những thay đổi do quá trình đổi mới mà Đảng khởi xớng và lãnh đạo. Hai là những tác động của xu thế toàn cầu hoá. Đờng lối đổi mới của Việt Nam đợc thực hiện trong bối cảnh thế giới đang diễn ra xu thế toàn cầu hoá. Trong lĩnh vực lao động và việc làm, từ năm 1992, Việt Nam đã tham gia Tổ chức lao động Quốc tế (ILO). Đây là tổ chức chuyên môn thuộc Liên Hợp Quốc với 175 quốc gia thành viên. Từ khi thành lập năm 1919 đến nay, tổ chức này đã thông qua 184 Công ớc về lao động, hay còn gọi là Các tiêu chuẩn về lao động đ ợc quốc tế thừa nhận. Nội dung các tiêu chuẩn quốc tế về lao động có mục tiêu tiến bộ, bảo vệ lợi ích của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động, xây dựng mối quan hệ hợp tác trong lao động, bảo vệ nhân phẩm cho ngời lao động. Cho đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 15 Công ớc của ILO… Trong quá trình ấy, giai cấp công nhân Việt Nam chịu sự tác động mạnh mẽ nhất trên cả hai phơng diện tích cực và tiêu cực. Về mặt tích cực, hội nhập kinh tế trớc hết tạo điều kiện phát triển việc làm, nâng cao chất l- ợng lao động; chính sách hội nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh. Từ đó đã tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.

Cơ cấu lao động trong các doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp (%)

Năm 2000 2004 2005 2006 2007

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

- Trung ơng - Địa phơng 36,8 22,3 26,3 12,7 23,0 9,7 20,5 7,8 17,6 6,3 DN ngoài Nhà nớc - Tập thể - T nhân - Loại khác 29,4 5,2 6,7 17,5 42,9 2,7 7,5 32,7 47,8 2,6 7,7 37,5 50,2 2,2 7,5 40,5 53,3 2,0 7,0 44,3 DN nớc ngoài - 100% vốn nớc ngoài - Liên doanh với nớc ngoài

11,5 8,1 3,4 18,1 15,0 3,1 19,5 16,4 3,1 21,5 18,4 3,1 22,8 19,7 3,1 [41]

Vốn, doanh thu và lao động của các doanh nghiệp Việt Nam theo loại hình sở hữu (Năm 2005) Nhà nớc Ngoài nhà nớc Nớc ngoài Tổng Lao động (nghìn) 2.041 2.982 1.221 6.244 Vốn (nghìn tỷ đồng) 1.451 705 528 2.684 Doanh thu (nghìn tỷ đồng) 838 853 502 2.159 Vốn/lao động 711 236 432 430 Doanh thu/lao động 411 286 411 346 Doanh thu/vốn 0,58 1,21 0,95 0.80 Tốc độ tăng trởng, 2001 - 2005 Lao động -1% 22,4% 25,7% 12,2% Vốn 15,3% 44,4% 18,5% 21,0% Doanh thu 16,2% 34,5% 29,7% 24,5%

[33]

Từ bảng trên chúng ta có thể thấy rằng, tốc độ tăng trởng việc làm ở khu vực dân doanh và FDI rất cao. Cứ sau 3 đến 5 năm thì số lợng tuyển dụng của khu vực dân doanh và FDI lại tăng gấp đôi. Mỗi năm có thêm 1,1 triệu ngời tham gia vào lực lợng lao động. Tính đến cuối năm 2005, khu vực FDI và dân doanh có 4,2 triệu lao động. Riêng khu vực FDI, theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê trung bình mỗi năm khu vực FDI thu hút khoảng 45.000 lao động. Một mục tiêu trong chính sách công nghiệp của Việt Nam là thúc đẩy sự xuất hiện của các doanh nghiệp lớn, tạo ra đợc nhiều công ăn việc làm, có trình độ cao về công nghệ, có năng lực cạnh tranh quốc tế. Về mặt lý thuyết, việc các doanh nghiệp này là nhà nớc hay t nhân không quan trọng. Điều thực sự quan trọng là mọi công ty, không phân biệt loại hình sở hữu, phải đợc đánh giá dựa trên mức độ đạt đợc các mục tiêu trên. Chính việc hội nhập với thị trờng thế giới, đẩy mạnh cạnh tranh, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, bãi bỏ độc quyền đặc biệt là chính sách mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài đã tạo ra khối lợng việc làm lớn, mở rộng thị trờng lao động phi nông nghiệp và hớng mạnh vào các ngành xuất khẩu.

Sự gia tăng của hàng hoá dịch vụ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Mặt khác, với cơ chế tham gia thị trờng lao động nớc ngoài, thông qua xuất khẩu lao động đã giải quyết việc làm cho số lợng lớn lao động. Thực tế, trong những năm qua, mặc dù trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nớc có xuất khẩu lao động, nhng chúng ta đã hình thành đợc hệ thống thị trờng xuất khẩu lao động phong phú và đa dạng, ổn định và phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Li Bi… Tại Hàn Quốc, trong năm 2008, chúng ta đã đa đợc 12.000 lao động mới và trên 6.000 lao động tái tuyển dụng với chi phí thấp. Tại Nhật Bản, bên cạnh chơng trình hợp tác thông qua các doanh nghiệp, ta cũng mở thêm một chơng trình phi lợi nhuận, Theo đó, ngời lao động không phải chịu chi phí trớc khi đi, nâng tổng số tu nghiệp sinh đi sang

Nhật Bản của năm 2008 lên trên 6.000 ngời. Bên cạnh đoá, tại một số thị trờng mới đợc mở cửa nh Brunây, Singapo và một số nớc khu vực Trung Đông nh Các tiểu vơng quốc ả rập thống nhất (UAE), Ca-ta, ả rập xê út, Oman, Bahrain… triển khai thí điểm đa lao động sang một số thị trờng có mức nhập cao nh Ôxtrâylia, Hoa kỳ, Canađa, Phần Lan, Italia… đồng thời đã đa đợc lao động sang một số nớc nh Liên Bang Nga và các nớc SNG, Cộng hoà Séc, Bungari, Slôvakia và Rumani. Thống kê cho thấy, số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài tăng đều hàng năm. Đến thời điểm năm 2005, nớc ta có trên 400.000 ngời đang làm việc trên 40 nớc và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm nghề khác nhau. Theo thông tin của Cục quản lý Lao động Ngoài nớc đa ra tại Hội nghị việc làm và xuất khẩu lao động toàn quốc diễn ra tại Hà Nội ngày 15 - 12 - 2008, từ năm 2006 - 2008, mỗi năm ta đa đợc khoảng 83.000 lao động, chiếm khoảng 5% tổng số lao động đợc giải quyết việc làm. Cụ thể năm 2006 là gần 79.000 ngời, năm 2007 là 85.000 ngời và mục tiêu là từ năm 2010 trở đi, hàng năm, Việt Nam đa đợc trên 100.000 nghìn lao động đi làm việc ở nớc ngoài, trong đó có 70 - 80% là lao động đã qua đào tạo.

Đến nay, có khoảng 500.000 lao động Việt Nam đang làm việc ở trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau. Hàng năm, ngời lao động gửi về nớc khoảng 1,6 - 2 tỷ USD. Ngoài ra, còn có hàng chục ngàn lao động Việt Nam bằng nhiều con đờng khác nhau đang sinh sống và làm ăn ở nớc ngoài. Đáng chú ý là số tiền ngời lao động gửi về cho gia đình trong năm 2006 gần bằng hoặc cao hơn thu ngân sách của một số địa phơng. Điển hình nh Nghệ An là 650 tỷ đồng, Thái Bình 638 tỷ đồng, Bắc Giang 577 tỷ đồng…

Có thể nói, trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, yếu tố con ngời đợc phát huy hơn bao giờ hết. Tính chất của toàn cầu hoá ngày càng đi vào chiều sâu với sự phát triển nh vũ bão và không ngừng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Lao động giản đơn ngày càng giảm ý nghĩa trong sản xuất và cạnh tranh. Trái lại, năng

lực, trình độ và t chất của con ngời quyết định việc biến những cơ hội do môi tr- ờng mới mang lại thành những hoạt động sản xuất thiết thực, tạo đà cho sự phát triển bền vững của quốc gia. Toàn cầu hoá đang tạo ra yêu cầu, động lực và điều kiện để phát triển nguồn nhân lực. Đối với Việt Nam, tác động tích cực của toàn cầu hoá đối với việc nâng cao chất lợng công nhân thể hiện ở việc thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, đòi hỏi mỗi ngời phải không ngừng nâng cao trình độ để theo kịp sự phát triển của nó. Đồng thời toàn cầu hoá cũng tạo điều kiện cho mỗi ngời nhanh chóng tiếp cận thông tin, tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí. Bên cạnh đó, lao động làm việc trong các doanh nghiệp có phơng pháp quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ hiện đại sẽ có điều kiện để hoạc tập nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ mới, nâng cao năng lực quản lý và tác phong làm việc…Trong toàn cầu hoá, các chi nhánh, các công ty xuyên quốc gia, các doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài hoặc có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam và sử dụng lực lợng lai động không nhỏ. Phải thừa nhận rằng, các công ty, xí nghiệp này có cơ chế quản lý lao động và phân phối hợp lý theo kiểu t bản nên luôn tạo ra đợc sự khẩn trơng, tích cực, năng động và tự giác của ngời lao động. Đây là một đòi hỏi không chỉ của các chủ thể sử dụng lao động, mà còn là yêu cầu bên trong của mỗi ngời lao động nhằm bảo vệ lợi ích của chính họ. Hội nhập kinh tế và phát triển kinh tế thị trờng đã làm thay đổi quan niệm về việc làm của công nhân. T tởng trông chờ, ỉ lại vào Nhà nớc đang từng bớc đợc khắc phục, công nhân đã năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Đa số công nhân đã có ý thức học tập, rèn luyện vơn lên tự khẳng định mình trong hoàn cảnh mới. Số lao động làm việc trong các ngành có công nghệ tiên tiến nh: Thông tin, công nghệ vật liệu mới, viễn thông đợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, với kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới đợc nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ.

Hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện tăng thu nhập một bộ phận công nhân lao động.

Quá trình hội nhập kinh tế đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, khả năng chi trả của nền kinh tế của các doanh nghiệp có xu hớng tăng lên, từ đó tiền công của ngời lao động đợc nâng lên. Mở rộng kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra quan hệ cung - cầu của thị trờng lao động có sự khác biệt về giá cả sức lao động giữa các khu vực, giữa các ngành nghề là một trong những động lực kích thích ngời lao động tìm kiếm công việc ở những nơi có tiền công cao hơn. Theo tính toán của các nhà khoa học, từ năm 2000 đến năm 2004 mức tăng trung bình thu nhập bình quân của công nhân trong các loại hình doanh nghiệp từ 5 đến 10%. Theo nhóm nghiên cứu về phát triển nguồn lực của APEC, dới tác động của tự do hoá thơng mại, tiền lơng thực tế của công nhân Việt Nam đã tăng từ 23 đến 24%. Toàn cầu hoá đem đến cho ngời lao động nhiều cơ hội tìm việc làm có thu nhập cao ở trong nớc tuỳ vào khả năng của mỗi ngời. Khi đã có việc làm và tiền lơng thu nhập tăng đã khuyến khích ngời lao động hăng say lao động và gắn bó với doanh nghiệp, hạn chế cảnh “nhàn c vi bất thiện” vẫn thờng xảy ra khi họ không có việc làm hoặc thiếu việc làm. Đa số các nhà kinh tế đều thừa nhận, ở những nền kinh tế mở, năng suất lao động tăng nhanh hơn và 90% sự khác biệt về tiền lơng đợc giải thích bởi sự khác biệt về năng suất lao động. Ngoài ra, điều kiện lao động của công nhân đợc cỉa thiện tốt hơn trớc rất nhiều. Những thành tựu của khoa học công nghệ đợc ứng dụng vào sản xuất làm cho lao động nặng nhọc giảm dần, trong khi năng suất lao động lại tăng lên. Ngời lao động có điều kiện để yêu thích và say mê với công việc của mình và do vậy, nhịp sống cũng nh không khí lao động ở cả thành thị lẫn nông thôn đã trở nên sôi động hơn nhiều.

Trong quá trình toàn cầu hoá, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và sự bành trớng của các công ty xuyên quốc gia đã gây nên những tác động mạnh mẽ vào tất cả các nớc nhất là các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, làm xuất hiện hai xu thế đối lập, vừa thúc đẩy di chuyển lao động vừa hạn chế dòng di chuyển này. Một mặt, nhu cầu của thị trờng kinh doanh ở nhiều nớc

phát triển và các nớc khan hiếm lao động đã tạo ra một dòng chảy lao động từ những nớc đang phát triển và d thừa lao động tới những nớc này. Mặt khác, sự bành trớng của các công ty xuyên quốc gia vào các nớc đang phát triển trở thành một yếu tố có tác dụng giữ lao động tại chỗ, hạn chế dòng di chuyển lao động quốc tế, nhng lại thúc đẩy dòng di chuyển lao động trong nớc, từ nông thôn ra thành thị, từ những khu vực kém phát triển tới những nơi phát triển và có thu nhập cao hơn. Một đặc điểm nữa là sự dịch chuyển lao động quốc tế nhng không vợt qua đợc biên giới quốc gia. Ngày nay, một ngời có thể vẫn ở quốc gia mình nhng làm việc cho một công ty ở quốc gia khác thông qua mạng Internet. Nh vậy, dù không có sự di chuyển lao động, trên thực tế lao động vẫn đợc quốc tế hoá, vẫn có sự phân công và ràng buộc lẫn nhau. Đây là một đặc điểm mới của thị trờng lao động trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay. ở Việt Nam, hội nhập kinh tế còn làm gia tăng quá trình di chuyển lao động giữa các vùng, miền, ngành, nghề và các lĩnh vực, tạo điều kiện thúc đẩy thị trờng lao động phát triển, lao động nớc ta đã tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, góp phần làm chuyển dịch lao động theo hớng hiện đại hoá. Cùng với sự gia tăng lao động trong các ngành xuất khẩu, dịch vụ, thì việc nâng cấp, đầu t mở rộng các ngành kinh tế mũi nhọn trong các doanh nghiệp đã tác động làm thay đổi cơ cấu kinh tế và tất yếu dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng công nhân trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và các ngành kinh tế mũi nhọn. Từ đó, trình độ công nhân đợc nâng lên theo hớng tri thức hoá công nhân, trở thành các yếu tố tích cực để công nhân Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế.

Về mặt hạn chế, Việt Nam bớc vào hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện trình độ phát triển của lực lợng sản xuất còn thấp kém, năng suất lao động cha cao, nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu, lao động thủ công chiếm phần lớn, đời sống của đại đa số nhân dân đang còn gặp nhiều khó khăn.

Công nhân Việt Nam cha đáp ứng đợc nhu cầu về số lợng, cơ cấu và học vấn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hóa đối với công nhân thanh hóa (Trang 42 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w