B. Nội dung
2.2. Tình hình công nhân Thanh Hoá trớc khi hội nhập
Bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới, Thanh Hoá vẫn đang còn là một tỉnh nghèo, cơ sở hạ tầng lạc hậu, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông - lâm nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngời thấp hơn thu nhập bình quân của cả nớc. Cơ cấu lao động chủ yếu là nông dân, thợ thủ công. Lực lợng công nhân viên chức trớc năm 1990 có 64.931 ngời. Trong đó, khu vực sản xuất vật chất 35.587 ngời và khu vực không sản xuất vật chất là 29.350 ngời.
Về chất lợng, trình độ tay nghề, bậc thợ còn thấp, cơ cấu cha hợp lý, phân bổ không đồng đều giữa các ngành. Trong số trên 64.931 công nhân số tốt nghiệp đại học, cao đẳng chỉ chiếm 3,8%.
Trên lĩnh vực chính trị, tỷ lệ Đảng viên trong công nhân ngày càng giảm, trong các doanh nghiệp t nhân hầu nh cha có doanh nghiệp nào có tổ chức Đảng, chỉ có vài doanh nghiệp có tổ chức công đoàn. Còn trong các doanh nghiệp Nhà nớc, số Đảng viên có tuổi đời dới 30 tuổi rất ít, số Đảng viên có tuổi đời 50 tuổi trở lên có xu hớng tăng. Tỷ lệ Đảng viên trong công nhân đã ít lại phân bổ không đồng đều giữa các ngành, các vùng và các
doanh nghiệp. Số Đảng viên chủ yếu ở các doanh nghiệp ở thành phố Thanh Hoá và ở đồng bằng.
Về nguồn gốc xuất thân, công nhân Thanh Hoá xuất thân từ nhiều thành phần, rất đa dạng. Điểm đáng chú ý là xuất thân từ thành phần công nhân rất ít, chủ yếu xuất thân từ thành phần nông dân. Công nhân đợc đào tạo qua các trờng kỹ thuật, trờng dạy nghề chỉ chiếm trên 10%.
Với những đặc điểm nguồn gốc xuất thân của công nhân Thanh Hoá dẫn đến trình độ chuyên môn, tác phong công nghiệp, t tởng, lối sống, tính tổ chức, kỷ luật của ngời sản xuất nhỏ là những hạn chế lớn khi bớc vào thời kỳ hội nhập quốc tế.
Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, công nhân Thanh Hoá vừa có những thuận lợi, song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn không dễ gì vợt qua.