B. Nội dung
2.3. Công nhân Thanh Hoá dới tác động của
2.3.1. Tác động tích cực của toàn cầu hoá đối với công nhân Thanh Hoá.
Quá trình tham gia vào toàn cầu hoá đã tậo điều kiện cho công nhân Thanh Hoá tham gia vào thị trờng lao động khu vực và quốc tế. Sau khi tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) của đất nớc, Thanh Hoá đã thành lập các trung tâm dịch vụ t vấn cho ngời lao động, đa ngời lao động đi xuất khẩu lao động sang các nớc trong khu vực và thế giới. Năm 2002, toàn tỉnh đã đa đợc 1.995 ngời, ớc thu nhập ngoại tệ của lao động và chuyên gia nớc ngoài gửi về đạt 2 triệu USD. Đến năm 2006, con số đi xuất khẩu lao động của tỉnh tăng nhanh và tỉnh đã đa đợc 8.180 lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Trong đó: Đài Loan 725 ngời, Malaixia 4.125 ngời, Hàn Quốc 524 ngời,
Trung Đông 1.832 ngời và các nớc khác là 974 ngời. Số tiền gửi về nớc là 29,8 triệu USD (tơng đơng 476 tỷ Việt Nam đồng). Năm 2007, Thanh Hoá đợc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đánh giá là tỉnh thứ hai trong cả nớc thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động với 8.710 ngời lao động nớc ngoài, số tiền gửi về 37,6 triệu USD (tơng đơng 601 tỷ Việt Nam đồng). Năm 2008, mặc dù ảnh hởng của khủng hoảng tài chính thế giới, công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia gặp nhiều khó khăn nh thị trờng Malaixia tốc độ đi chậm do mức lơng thấp, thị trờng Trung Đông đăng ký nhiều nhng lao động đi chậm, một số không đi đợc đã ảnh hởng đến công tác xuất khẩu và chuyên gia. Để tháo gỡ khó khăn, Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh đã chỉ đạo, hớng dẫn và phối hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động tuyển chọn, giáo dục định hớng, dạy nghề tạo nguồn cho xuất khẩu lao động theo yêu cầu của thị trờng; cải cách thủ tục hành chính để thực hiện nhanh, giảm phiền hà cho ngời lao động khi làm thủ tục đi làm việc ở nớc ngoài; đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền về xuất khẩu lao động trên toàn tỉnh, Thanh Hoá đã đa đợc 9.479 lao động đi làm việc ở nớc ngoài với số tiền gửi về 45 triệu USD và 6 tháng đầu năm 2009, tỉnh đa đợc 2.089 lao động đi làm việc ở nớc ngoài, số tiền gửi về khoảng 25 triệu USD. Đấy là số tiền gửi về qua thông qua hệ thống ngân hàng và bu điện, cha tính số ngoại tệ gửi bằng hình thức khác. Số ngoại tệ gửi về này gần tơng đơng với kim ngạch xuất khẩu trong mỗi năm. Việc tham gia thị tr- ờng lao động quốc tế không chỉ tạo việc làm và làm giàu cho công nhân mà còn góp phần xoá đói, giảm nghèo , góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà nói riêng và cả nớc nói chung.
Ngoài việc xuất khẩu lao động sang các nớc, với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia toàn cầu hoá, Thanh Hoá đã hình thành một số khu công nghiệp và khu kinh tế: Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu công nghiệp Lễ Môn, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, Khu công nghiệp Đình Hơng - Tây ga và Khu công nghiệp Lam Sơn. Dự kiến trong những năm tới sẽ xây dựng thêm các khu công nghiệp Vân Du (Thạch Thành) và các khu công nghiệp dọc tuyến đờng nối đô thị mới Nghi Sơn với
đờng Hồ Chí Minh. Sự ra đời và đi vào hoạt động của các khu công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đổi mới thiết bị và công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, khuyến khích xuất khẩu và phát triển kinh tế.
Đầu t trực tiếp của nớc ngoài từ năm 2003 - 2008 Năm Số dự án đợc
cấp phép
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) Tổng số Trong đó: Vốn pháp định 2003 1 0,90 0,30 2004 3 1,97 0,52 2005 7 30,50 30,50 2006 5 6,35 6,35 2007 7 34,73 6,46 2008 8 6.188,60 222,30 [42]
Năm 2001, tỉnh có 12 dự án ODA với tổng số vốn gần 700 triệu USD. Thanh Hoá đứng thứ 8 cả nớc về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Năm 2007, Thanh Hoá có 10 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động, đến năm 2008 tăng lên 26, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Điển hình là Công ty xi măng Nghi Sơn có vốn đầu t 373 triệu USD, Công ty mía đờng Việt - Đài có vốn đầu t 66 triệu USD, Công ty Đá ốp lát Việt - Hung có vốn đầu t 673.606 USD. Mỗi năm các doanh nghiệp này giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động trong tỉnh, ngoài ra còn tạo việc làm cho hàng ngàn gia đình. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở Thanh Hoá năm 2008 khoảng 2,5 nghìn ngời.
Ví dụ: Nhà máy đờng Việt - Đài tạo việc làm cho 260 lao động thờng xuyên và hàng trăm lao động theo thời vụ. Việc thành lập Công ty đã kéo theo sự hình thành và xuất hiện của trên một vạn héc ta mía phân bố ở các huyện Thạch Thành, Hà Trung, Vĩnh Lộc (Thanh Hoá), Nho Quan, Tam Điệp (Ninh Bình) để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Công ty đã gắn kết, dẫn dắt và hỗ trợ nông dân khai hoang hàng ngàn ha đất chuyển sang trồng mía, góp phần tạo việc làm cho hàng vạn lao động và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần cho đông đảo nhân dân trong vùng trồng mía; Công ty xi măng Nghi Sơn thu hút 494 lao động…
Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, nhất là quá trình phân công lao động quốc tế đã tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh.
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế (%)
Ngành kinh tế Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008
Công nghiệp - xây dựng 26,60 34,59 36,05
Nông - lâm - ng 39,57 32,29 29,93
Dịch vụ 33,83 33,12 34,02
[42]
Tốc độ tăng trởng kinh tế của tỉnh luôn đạt trên 10%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực.
Ngoài việc tham gia thị trờng lao động khu vực và quốc tế, công nhân Thanh Hoá còn tham gia thị trờng lao động trong nớc tại các khu công nghiệp ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai… Mỗi năm có gần 1.000 lao động Thanh Hoá có mặt tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Với sự ra đời của trên 3.534 doanh nghiệp t nhân, Công ty cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn, hàng năm đã tạo việc làm cho hàng chục vạn công nhân. Hiện nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thu hút trên 79.871 công nhân. Tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và những cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đầu t vào sản xuất đã đem lại hiệu quả tích cực không những cho việc phát triển kinh tế mà còn tạo thêm nhiều việc làm cho công nhân, góp phần ổn định việc làm, đời sống cho ngời lao động và giảm sức ép về việc làm cho tỉnh.
Số lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phân theo loại hình doanh nghiệp (Ngời)
Năm 2005 2006 2007 2008
Doanh nghiệp Nhà nớc - Trung ơng - Địa phơng 34.393 21.031 13.362 31.505 20.644 10.861 30.058 20.309 9.749 29.757 20.235 9.522
Doanh nghiệp ngoài Nhà nớc
- Tập thể - T nhân - Cá thể 55.402 7.179 48.223 - 67.352 6.619 60.733 - 75.032 7.372 67.655 5 79.871 7.910 71.953 8 DN có vốn đầu t nớc ngoài - DN 100% vốn nớc ngoài - DN liên doanh với nớc ngoài
1.596 - 1.596 1.807 355 1.452 1.796 711 1.085 3.674 1.887 1.787 [42]
Tham gia vào thị trờng lao động quốc tế tạo cơ hội nâng cao tay nghề, rèn luyện tác phong công nghiệp cho công nhân. Hội nhập kinh tế và phát triển thị trờng bớc đầu làm thay đổi quan niệm về việc làm cho công nhân. T tởng trông chờ, ỉ lại vào các doanh nghiệp Nhà nớc, vào biên chế Nhà nớc đã đợc dần dần khắc phục. Công nhân Thanh hoá đã năng động hơn trong việc tìm kiếm việc làm. Thị trờng lao động là nơi sàng lọc công nhân. Muốn có việc làm, có thu nhập thì ngời công nhân phải có ý thức rèn luyện, học tập, thay đổi phong cách làm việc. Sự chuyển dịch lao động từ trong tỉnh ra các tỉnh và thành phố, từ trong nớc ra nớc ngoài đã tạo cơ hội cho công nhân Thanh Hoá giao lu, học hỏi và tiếp xúc với phong cách làm việc ở những vùng công nghiệp trong nớc và các nớc trên thế giới, tiếp cận và hiểu biết các vùng, miền và văn hoá các nớc trên thế giới.
Quá trình mở cửa và thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong quá trình toàn cầu hoá đã làm xuất hiện một số ngành nghề và dịch vụ công nghệ cao nh: Công ty xi măng Nghi Sơn công nghệ vật liệu mới của Nhật Bản, Công ty liên doanh Việt - Hung…và một số doanh nghiệp trong ngành giao thông, xây dựng… Công nhân làm việc trong các doanh nghiệp ở khu vực này đợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, với phơng pháp quản lý tiên tiến trên thế
giới, đợc bồi dỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để làm chủ công nghệ hiện đại. Chính sự phát triển này vừa là động lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, vừa kích thích việc nâng cao chất lợng lao động của Thanh Hoá. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng, vấn đề cạnh tranh để tồn tại, phát triển đã đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ sản xuất, bồi dỡng nâng cao trình độ cho công nhân lao động, nâng cao chất l- ợng và hạ giá thành sản phẩm.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế, đội ngũ công nhân viên chức lao động trong tỉnh tăng nhanh về số lợng, chất lợng, cơ cấu ngày càng phù hợp với kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Có thể thấy rõ, sau hơn 20 năm đổi mới và tham gia lộ trình hội nhập quốc tế, công nhân Thanh Hoá đã có bớc phát triển khá nhanh về trình độ văn hoá, tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ. Nhận thức về cơ chế thị trờng, về quá trình toàn cầu hoá bớc đầu đợc nâng lên.
Hội nhập kinh tế tạo cơ hội tăng thu nhập cho công nhân. Hội nhập kinh tế góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Hoá, từ đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và liên doanh liên kết trả tiền công cao hơn cho công nhân.
Số công nhân xuất khẩu lao động sang các nớc có mức lơng hàng tháng cao hơn nhiều so với công nhân làm việc tại các doanh nghiệp trong nớc. Mức lơng khởi điểm trả cho công nhân Việt Nam tại một số n - ớc (quy ra tiền Việt Nam): tại Hàn Quốc, lơng làm việc trên bờ từ 10 đến 10 triệu đồng, làm việc tại các tàu đánh cá từ 4 đến 6 triệu đồng/tháng; Đài Loan, giúp việc tại gia đình từ 4 đến 5 triệu đồng, làm việc trong các nhà máy từ 5 đến 7 triệu đồng/tháng; Quata, từ 4 đến 5 triệu đồng/tháng; Malaixia, từ 2,5 đến 4 triệu đồng/tháng… lơng công nhân làm việc trong
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Thanh Hoá nh xi măng Nghi Sơn, đá ốp lát Việt - Hung lơng bình quân từ 3,5 đến 4 triệu đồng/tháng.
Có thể nói, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp trên địa bàn đã có nhiều cố gắng, năng động trong sản xuất kinh doanh, thích ứng với quá trình đổi mới nên việc làm và thu nhập của ngời lao động có nhiều chuyển biến tích cực. Điều kiện làm việc của ngời lao động đợc cải thiện. Tỷ lệ lao động có việc làm ổn định ngày càng tăng. Thu nhập công nhân trực tiếp sản xuất trong các thành phần kinh tế đợc nâng lên. Tiền lơng bình quân của công nhân trong khối sản xuất kinh doanh năm 2003: các doanh nghiệp địa phơng là 627.000 đồng/ngời/tháng, doanh nghiệp trung ơng là 810.000 đồng/ngời. Năm 2007, các doanh nghiệp địa phơng là 1.100.000 đồng/ngời/tháng, doanh nghiệp trung ơng là 1.400.000 đồng/ngời/tháng. Đời sống công nhân đã có những cải thiện đáng kể, nhiều gia đình đã làm đợc nhà kiên cố, mua sắm đợc các phơng tiện, tiện nghi đắt tiền.
Mức lơng hàng tháng của công nhân Thanh Hoá (Tính đến thời điểm 25/6/2009) Mức lơng Số ngời % Dới 650.000 đồng/ngời/tháng 4.157 3,09 Từ 650.000 - 1.000.000 21.924 16,29 Từ 1.000.000 - 1.500.000 29.740 22,09 Từ 1.500.000 - 2.000.000 34.740 25,53 Trên 2.000.000 18.314 13,60
Lơng bình quân: 1.641.625 đồng/ngời/tháng
Nguồn: Liên đoàn lao động Thanh Hoá.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực, tình hình công nhân trong tỉnh hiện nay còn có những vấn đề bức xúc cần quan tâm do mặt trái hay tác động tiêu cực của toàn cầu hoá mang lại.
Đó là trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề bậc thợ của một bộ phận công nhân hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xu thế hội nhập phát triển. Còn nhiều công nhân lao động phải làm việc trong môi trờng độc hại, nguy hiểm, thiếu an toàn, nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực kinh tế t nhân. Tình trạng vi phạm pháp luật về Bảo hộ lao động, tỷ lệ lao động công nhân không đợc khám sức khoẻ định kỳ hàng năm, số vụ tai nạn, ngời bị mắc bệnh nghề nghiệp và bệnh mới về nghề có xu hớng ngày càng tăng. Từ năm 2003 đến năm 2008 có 55 ngời mắc bệnh nghề nghiệp; bụi phổi Silic là 55 ngời.
Trờng hợp ngời sử dụng lao động vi phạm các quy định về pháp luật lao động nh: tiền lơng, tiền thởng, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chính sách đối với lao động nữ… xảy ra khá thờng xuyên, nhất là ở khu vực kinh tế t nhân và có vốn đầu t nớc ngoài đã ảnh h- ởng trực tiếp đến quyền lợi của ngời lao động. Tình hình tranh chấp lao động và đình công trên địa bàn tỉnh tuy cha có diễn biến phức tạp, nhng cũng đã xảy ra ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân. Gần đây nhất là đình công của hàng nghìn công nhân vào sáng 3/1/2009 ở Công ty Trách nhiệm hữu hạn giày Sunjade Vietnam đóng tại lô B - Khu công nghiệp Lễ Môn (Thành phố Thanh Hoá). Công nhân ở đây đình công vì không đợc thanh toán tiền lơng tăng ca và bị đối xử độc đoán, bất công. Bên cạnh đó, nhà ở cho công nhân, nhất là công nhân ở khu vực nông thôn ra làm việc ở thành phố, thị xã và các khu công nghiệp, vùng sâu, vùng xa vẫn là yêu cầu bức xúc. Hiện nay, có hàng nghìn công nhân
phải tự thuê chỗ ở trong những khu nhà trọ tạm bợ, khu tập thể không đảm bảo các điều kiện tối thiểu nên cuộc sống vật chất và tinh thần gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn. Công nhân còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, lo lắng trớc tình hình hình giá cả hàng hoá, dịch vụ ngày càng tăng cao, thu nhập thực tế cha đảm bảo cuộc sống…
Tai nạn lao động trên địa bàn tỉnh Năm Số vụ tai nạn (vụ) Số ngời bị thơng do tai nạn lao động (Ngời) Số ngời chết do tai nạn lao động (Ng- ời) 2001 85 85 15 2002 52 52 17 2003 58 58 16