KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÀ TèNH HèNH VENEZUELA TRƯỚC KHI LỰC LƯỢNG CÁNH TẢ LấN CẦM QUYỀN

Một phần của tài liệu Sự phát triển của xu hướng cánh tả ở một số nước khu vực mỹ la tinh (Trang 40 - 43)

TRƯỚC KHI LỰC LƯỢNG CÁNH TẢ LấN CẦM QUYỀN

Cộng hũa Venezuela, nay là Cộng hũa Venezuela Boliva, nằm ở phớa bắc của Nam Mỹ, giỏp Barazil, Colombia, Guyana, "cú diện tớch là 912.050 km2, cú 24 triệu dõn (năm 2000), thủ đụ là Caracat, là quốc gia đa sắc tộc: Người lai chiếm 67%, da trắng chiếm 21%, da đen 10%, da đỏ 2%, ngụn ngữ chớnh thống là tiếng Tõy Ban Nha, thể chế nhà nước là cộng hũa liờn bang, gồm hai viện (Thượng viện và Hạ viện). Tụn giỏo của quốc gia này chủ yếu là Thiờn chỳa giỏo (chiếm 93%)" [25]. Venezuela cũng là nước cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, đặc biệt là dầu mỏ. Xưa kia vựng đất này là nơi cư trỳ của người thổ dõn da đỏ, nhưng cũng như hầu hết cỏc quốc gia khỏc ở khu vực Mỹ Latinh, Venezuela cũng bị thực dõn Tõy Ban Nha xõm chiếm. Dưới sự lónh đạo của Anh hựng Miranda, nhõn dõn Venezuela đó vựng dậy đấu tranh bảo vệ nền độc lập. Ngày 5 thỏng 7 năm 1811, Venezuela tuyờn bố độc lập và thụng qua bản Hiến phỏp của nền Cộng hũa đầu tiờn; đõy cũng chớnh là ngày Quốc khỏnh của Cộng hũa Venezuela. Nhưng mói đến năm 1829, thỡ Nhà nước Venezuela mới chớnh thức cú trờn bản đồ thế giới.

Cũng như hầu hết cỏc quốc gia khỏc trong khu vực Mỹ Latinh, Venezuela luụn nằm trong tỡnh trạng bất ổn định, khủng hoảng chớnh trị triền miờn. Sau khi tỏch ra khỏi Gran Colombia, Venezuela chỡm trong búng đờm của chế độ độc tài suốt một thời gian dài (1829-1958). Đến năm 1958, chế độ dõn chủ đó được thiết lập ở Venezuela, nhưng đõy chưa phải là nền dõn chủ thực sự. Cú thể núi, trong khoảng thời gian từ 1829-1998 (trước khi lực lượng

cỏnh tả lờn cầm quyền), Venezuela khụng chỉ bất ổn định về chớnh trị mà cũn phải chịu lệ thuộc về kinh tế vào cỏc nước Tõy Âu và sau này là Mỹ. Cỏc nhà sử học gọi thời kỳ này là thời kỳ "thực dõn kiểu mới". Giới cầm quyền Mỹ đó từng bước thọc sõu vào hệ thống chớnh quyền của Mỹ Latinh. Hầu hết cỏc nhà lónh đạo Mỹ Latinh lỳc bấy giờ đều cú tư tưởng thõn Mỹ, được Mỹ nõng đỡ và sau đú lợi dụng tầng lớp này để thao tỳng cả về kinh tế của Mỹ Latinh. Vỡ thế, hệ thống chớnh trị thời kỳ này thiếu hẳn những con người cú đầu úc cởi mở, dẫn đến tỡnh trạng quan lưu, bảo thủ và cuối cựng là lõm vào khủng hoảng sõu sắc. Tệ tham nhũng, cửa quyền, vi phạm nhõn quyền vẫn thường xuyờn xảy ra. Đặc biệt, tỡnh trạng tham nhũng đó trở nờn trầm trọng, kộo dài suốt vài thập kỷ và hiện diện trong tất cả cỏc lĩnh vực. Trong khi người dõn đang sống trong hoàn cảnh nghốo đúi, thỡ cỏc nhà lónh đạo vẫn cú hàng trăm tỷ đụ la gửi cỏc ngõn hàng chõu Âu. Xung đột quõn sự xảy ra thường xuyờn. Ngày 27/02/1989, tại Thủ đụ Caracat đó diễn ra cuộc đấu tranh của nhõn dõn Venezuela chống lại chớnh sỏch chủ nghĩa tự do mới đang lan tràn tại nhiều nước Mỹ Latinh. Đõy là một cuộc đấu tranh lớn, với ba ngàn người đó hy sinh.

Tỡnh hỡnh chớnh trị trờn đó tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế Venezuela, làm giảm sỳt nghiờm trọng và lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng sõu sắc. Cũng như hầu hết cỏc quốc gia khỏc trong khu vực Mỹ Latinh, chủ nghĩa tự do mới cũng được thực nghiệm tại Venezuela. Tuy cú đem lại chuyển biến trong một số lĩnh vực, song từ những năm đầu của thập niờn 90, mụ hỡnh chủ nghĩa tự do mới đó bộc lộ những hạn chế nhất định, làm cho kinh tế lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng trầm trọng:

Mức độ tăng trưởng kinh tế giảm nghiờm trọng và sau đú õm liờn tục (kộo dài 12 năm). Tỷ lệ thõm hụt ngõn sỏch luụn ở mức cao, "chiếm 5% GDP, lạm phỏt 35% (cao nhất nhỡ khu vực Tõy bỏn cầu), nợ nước ngoài 37 tỷ USD"

[20]. Hầu hết cỏc hoạt động sản xuất bị đỡnh đốn, hàng loạt cỏc dự ỏn cụng cộng bị bỏ dở, hư hỏng do khõu quản lý của nhà nước khụng tốt.

Sự tụt hậu về kinh tế đó tỏc động sõu sắc đến tỡnh hỡnh xó hội, làm cho xó hội rơi vào tỡnh trạng bất ổn định. Cũng như nhiều nước trong khu vực, xó hội Venezuela cũng trong tỡnh trạng khủng hoảng triền miờn, nghốo đúi, thất nghiệp luụn chiếm con số cao nhất, tỷ lệ nghốo đúi chiếm mức rất cao, những năm của thập niờn 1990, Venezuela cú tới hơn 80% dõn số sống trong nghốo đúi, số người thất nghiệp chiếm 40% lực lượng lao động. Sự nghốo đúi đó kộo theo thất nghiệp và mự chữ. Hệ thống bảo hiểm xó hội bị phỏ sản, hàng ngàn trẻ em bị bỏ rơi phải sống cảnh lang thang. Bạo lực xó hội cũng ở mức bỏo động, hiện tượng giết người, cướp của, bắt cúc, trộm cắp... đó xảy ra phổ biến, tại Thủ đụ Caracat lỳc bấy giờ trung bỡnh mỗi tuần xảy ra 30 vụ giết người..." [62]. Cú thể núi, xó hội Mỹ Latinh trong những năm cuối thế kỷ XX chỉ một màu xỏm xịt.

Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội rơi vào tỡnh trạng trờn là do tỏc động của nhiều nhõn tố, song đú là hệ quả trực tiếp của chế độ độc tài quõn sự với tư tưởng chớnh trị bảo thủ, nền kinh tế phụ thuộc vào tư bản nước ngoài. Điều này, đó kỡm hóm sự phỏt triển của đất nước, làm cho kinh tế - xó hội lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ và khủng hoảng. Trước tỡnh hỡnh trờn, lịch sử Venezuela đó đặt ra một yờu cầu đú là phải tiến hành một cuộc cỏch mạng toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế - xó hội... Lịch sử đặt ra vấn đề, nhưng cũng chớnh lịch sử sẽ tạo ra nhõn tố để giải quyết vấn đề. Trong hoàn cảnh đú, lực lượng cỏnh tả đó tạo được niềm tin ở nhõn dõn và được họ lựa chọn, giao trọng trỏch thực hiện nhiệm vụ mà lịch sử Venezuela giao phú. Với một chớnh phủ mới, cú quan điểm tiến bộ, cựng với thủ lĩnh đứng đầu cú phong cỏch năng động, thụng minh và quyết đoỏn đó lónh đạo toàn thể nhõn dõn Venezuela phỏt triển theo một xu hướng mới, đú là chủ nghĩa xó hội.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của xu hướng cánh tả ở một số nước khu vực mỹ la tinh (Trang 40 - 43)