MỘT SỐ NHẬN XẫT BAN ĐẦU VỀ XU HƯỚNG CÁNH TẢ Ở MỸ LATINH HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Sự phát triển của xu hướng cánh tả ở một số nước khu vực mỹ la tinh (Trang 70 - 84)

Ở MỸ LATINH HIỆN NAY

Sau khi thoỏt khỏi ỏch thống trị của thực dõn Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha, ở hầu hết cỏc quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh, lực lượng cỏnh hữu và một số đảng truyền thống khỏc đó lần lượt lờn nắm chớnh quyền. Trong thời kỳ họ nắm chớnh quyền, tỡnh hỡnh đất nước thường xuyờn nằm trong tỡnh trạng khủng hoảng, thậm chớ cũn lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ. Trong bối cảnh đú, lực lượng cỏnh tả đó vươn lờn và chiếm được vị trớ quan trọng trong vũ đài chớnh trị. Lờn nắm trong bối cảnh khu vực cú nhiều bất cập, cỏc chớnh phủ cỏnh tả đó thực thi hàng loạt cỏc chớnh sỏch tiến bộ về chớnh trị, kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, sự xuất hiện của lực lượng cỏnh tả đó đặt ra rất nhiều vấn đề cho cỏc nhà nghiờn cứu. Cú trường phỏi thỡ cho rằng phỏi tả ngày nay ở Mỹ Latinh khụng giống nhau, cú rất nhiều màu sắc và đó biến đổi về bản chất, thiờn về xu hướng bảo thủ. Họ cho rằng cỏc nhà lónh đạo cỏnh tả đang phản ỏnh một thang điểm rộng lớn về hệ tư tưởng. Cú nhiều quan điểm khụng mấy thiện cảm về những bước đi của cỏc lónh tụ cỏnh tả, một số nhà nghiờn cứu cũn phờ phỏn gay gắt những chủ trương, chớnh sỏch mà phỏi tả đang thực hiện. Đại diện cho trường phỏi này là Marta Lagos, Tullo Vigevani, Vigevani... ễng Marta Lagos - Giỏm đốc tổ chức quan sỏt dư luận "Latinobarometro" cho biết: "Theo một nghiờn cứu vừa được tiến hành về 18 cuộc bầu cử ở Mỹ Latinh, thỡ cỏc đảng cỏnh tả mới thực ra khụng cũn thuần tuý là cỏnh tả nữa mà nờn gọi là "dõn chủ xó hội". Bà giải thớch "trọng tõm của cỏc chớnh phủ mới khụng nằm ở việc xõy dựng một mạng lưới hỗ trợ xó hội cho những người bị thiệt thũi nhất

và phần lớn đi theo xu hướng kinh tế bảo thủ. Cỏch định nghĩa phỏi tả làm dư luận nhầm lẫn, bởi vỡ đú là khỏi niệm từ hồi chiến tranh lạnh, trong những năm 60 gắn với cỏc phong trào cỏch mạng của Che Guevara, Chớnh phủ của Salvador Allende ở Chile và Cỏch mạng Cuba... Chớnh phủ duy nhất tả hơn cả là chớnh phủ ở Bolivia do ụng Evo Morales đứng đầu, do phỏt động việc "tỏi lập quốc gia", mặc dự "từ bờn trong của hệ thống dõn chủ" và điều đú cũng cú phần khỏc xa phỏi tả trong những năm 60" [77]. Lagos khụng đỏnh giỏ Hugo Chavez là "cực tả" hay "dõn chủ xó hội", mà bà cho rằng ụng là một nhà "dõn tuý". Bà núi: "Chủ nghĩa dõn tuý là đặc điểm nổi bật trong cỏch lónh đạo và cỏc chớnh sỏch của Chavez. Thớ dụ, chớnh phủ nước này chủ trương cấp bằng giỏo dục phổ thụng cho tất cả những ai đăng ký tham gia chương trỡnh học trung học, mặc dự trong số đú cú thể cú cả người mự chữ. Điều này gõy ra sự nhầm lẫn và làm mộo mú thị trường lao động" [77].

Cũn theo ụng Tullo Vigevani, một giỏo sư về quan hệ quốc tế của trường Đại học ở bang Xao Paolo của Brazil, thỡ cho rằng: "Cỏc chớnh phủ mà bỏo chớ đỏnh giỏ là cú gien cỏnh tả cú những nguồn gốc và đặc điểm khỏc nhau và do đú khụng thể so sỏnh họ với nhau được. Thậm chớ ngay cả cỏc chớnh phủ được coi là gần nhau cũng chẳng thể so sỏnh. Chớnh phủ của ụng Morales (Bolivia) mang tớnh chất nhõn chủng học; ụng ấy dự tớnh đưa vào nhà nước những người thổ dõn bị ra rỡa từ 500 năm trước; trong khi ụng Chavez (Venezuela) xuất thõn từ một nhúm quõn sự cú quan hệ chặt chẽ với đại bộ phận cỏc người nghốo" [77].

ễng Vigevani - cỏn bộ của Trung tõm Nghiờn cứu Văn húa Đương đại (CEDEC) nhận xột: "Cũng khụng thể núi họ thuộc phỏi tả nếu phõn tớch một cỏch cặn kẽ và khoa học, bởi vỡ cỏc chớnh phủ đú khụng thuộc về một phong trào hay quỏ trỡnh mang tớnh bỡnh đẳng xó hội và tập thể húa tư liệu sản xuất và núi thờm, cú những chớnh phủ mang nguồn gốc cỏnh tả, rừ ràng nhất là

trường hợp của Mặt Trận mở rộng Uruguay gồm cỏc thành viờn là đảng cộng sản hoặc xó hội, nhưng chớnh sỏch của họ thỡ khụng thuộc phỏi tả. Ở Brazil, trong Đảng Lao động cầm quyền, phỏi tả chiếm đa số, thậm chớ cú cả thành phần thuộc mỏc-xớt, nhưng trong chớnh phủ của họ khụng chiếm thế độc tụn. Đấy là nghịch lý của lịch sử đương đại, ụng cho rằng đõy là thời kỳ mà thậm chớ cú cả những nước do cộng sản lónh đạo như Trung Quốc và Việt Nam, nhưng điều đú khụng cú nghĩa là chõu Á ngả sang tả, mà ngược lại. Sức mạnh của chủ nghĩa tự do, tổ chức sản xuất và hệ thống quốc tế đang hạn chế tớnh khả thi của cỏc tư tưởng phỏi tả ở cỏc nước núi trờn. ễng cho rằng cỏc chớnh phủ được bầu trong thời gian qua ở Mỹ Latinh khụng phản ỏnh một tỡnh hỡnh ổn định với những nhõn vật cụ thể, rất dễ thay đổi trong những cuộc bầu cử sắp tới. Tuy nhiờn, cỏc chớnh phủ này cú một khuynh hướng chung là bộ phận dõn cư ngoài lề xó hội vào nắm quyền lực nhà nước, cú tiếng núi riờng trong chớnh trị và cú khả năng gõy ỏp lực" [77]. Chuyờn gia người Anh, Kenneth Maxwell - người cú nhiều năm nghiờn cứu về Brazil đó đưa ra cỏch nhỡn khỏc nhau về hiện thực Mỹ Latinh, ụng đó đưa ra định nghĩa rằng: "Cỏnh tả khụng phải là một phạm trự cú thể diễn giải thực tiễn ngày nay. Điều đang diễn ra tại Mỹ Latinh cú thể là một cuộc khủng hoảng tớnh đại diện của cỏc chớnh phủ. Mỗi nước Mỹ Latinh là một bàn cờ tổng hợp nhiều cỏch giải quyết cỏc vấn đề thuộc về cấu trỳc chớnh trị đang bị xuống dốc và mức độ chờnh lệch xó hội ngày càng rộng" [77]. Mario Osava, một nhà nghiờn cứu về cỏnh tả đó phõn tớch về thực chất của phong trào cỏnh tả như sau: "Làn súng cỏc chớnh phủ tuyờn bố thuộc phỏi tả tham gia 12 cuộc bầu cử trong 13 thỏng qua, vẫn chưa đủ để trở thành một phong trào khu vực cũng như chưa chỉ ra được một hướng đi thống nhất" [77].

Một số nhà nghiờn cứu khỏc lại chia cỏnh tả ở Mỹ Latinh thành hai loại, một là cấp tiến, một là "đúng cửa", họ đỏnh giỏ cao tinh thần "cỏch mạng " của

Morales, Michelle Bachelet..., song lại khụng hài lũng với Nhà xó hội học Marcos Novaro. Họ nhận định: "Ít nhất cú hai mụ hỡnh cỏnh tả đang tồn tại ở Mỹ Latinh: một là mụ hỡnh dõn tuý, chống Mỹ và chủ nghĩa tự do mới, một là dõn chủ tự do ụn hũa. Nhúm đầu bao gồm: Morales, Hugo Chavez; nhúm hai tiờu biểu là: Brazil, Chile" [77]. Cựu Tổng thống Brazil - Fernando Henrique Cardoso cũng cho rằng: "Quả thực phong trào cỏnh tả đang quay trở lại chớnh trường Mỹ Latinh. Tuy nhiờn, để đỏnh giỏ đỳng đắn phong trào cần phải cú cỏi nhỡn sõu sỏt hơn về tỡnh hỡnh chớnh trị Mỹ Latinh. Tụi nhất trớ với ý kiến của cựu Ngoại trưởng Mehico, Jorge Castaueda cho rằng cần phải phõn biệt hai loại cỏnh tả ở Mỹ Latinh. Loại thứ nhất là cỏnh tả cú nguồn gốc cấp tiến, nhưng hụm nay đó chuyển sang hiện đại và cởi mở, cũn lại cỏnh tả thứ hai là dõn tuý và đúng cửa hoàn toàn" [78]. Trong bài viết của mỡnh, ụng đó đề cao loại cỏnh tả của Michelle Bachelet, cho rằng đõy là cỏnh tả tớch cực: "Nhỡn lại Mỹ Latinh, tụi cho rằng chớnh phủ của nữ Tổng thống Chile - Michelle Bachelet thực sự là cỏnh tả. Bà đó lónh đạo một đất nước đề cao tăng trưởng kinh tế, tụn trọng nhà nước phỏp quyền, chỳ trọng tăng cường sự tham gia của đụng đảo nhõn dõn vào cỏc cụng việc nhà nước và thực hiện chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo thực sự" [77]. Nhưng ụng lại tỏ ra khụng hài lũng đối với cỏnh tả của Hugo Chavez, Tabare Vazquez, ụng núi: "... Trỏi lại, Tổng thống Hugo Chavez, Tabare Vazquez là những hiện tượng trỏi ngược hẳn với Chile. Cú thể hiểu đõy là sự đoạn tuyệt với hệ thống chớnh trị cũ, thể hiện sự mệt mỏi của giới cử tri đối với cỏc đảng phỏi truyền thống hai nước trờn. Tổng thống Uruguay, Tabere Vazquez khụng thuộc về đảng "màu" mà cũng khụng thuộc về đảng "trắng". Chớnh ụng đó đưa ra nhiều chớnh sỏch thụng minh, cũng như chủ động xớch lại gần Mỹ về mặt kinh tế". ễng đưa ra nhận định rằng: "Cụng bằng mà núi, nếu cỏnh tả như Chile thỡ dễ dàng tỡm ra một từ để túm tắt cỏnh tả Mỹ Latinh. Tuy nhiờn, đối với đại đa số cỏc nước cũn lại trong khu vực, tụi

khụng nhận thấy cú sự chuyển biến trong cỏnh tả Mỹ Latinh. Điều tụi nhận rừ hơn hết là chủ nghĩa chống Mỹ và phần nào mang màu sắc dõn tuý đang diễn ra tại Mỹ Latinh " [69]. ễng nhận định: "Cỏnh tả ngày nay khụng cố thủ bỏm vào việc cố làm chủ cỏc phương tiện sản xuất, đó chấp nhận sự năng động của thị trường, cú ý tưởng về một xó hội cụng bằng hơn và chấp nhận sự tham gia của xó hội dõn sự thụng qua nhiều kờnh khỏc nhau" [69]. Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Mehico, George Castaneda cũng cú những đỏnh giỏ tương tự, ụng cho rằng cú thể chia cỏnh tả hiện nay ở Mỹ Latinh ra làm hai loại: "Phe ụn hũa với đại diện là Lula de Silva của Brazil và Michelle Bachelet của Chile "tư tưởng cởi mở, quốc tế húa, gốc rễ của họ bắt nguồn từ phỏi tả cực đoan Mỹ Latinh trước đõy", nhưng họ cũng đó nhận thức được những bài học kinh nghiệm khi trước. Một phỏi tả khỏc đứng đầu là Hugo Chavez của Venezuela "sắc bộn, cấp tiến hơn'', họ giương cao ngọn cờ dõn tộc, được sự ủng hộ của những người Indian Mỹ Latinh truyền thống" [75].

Bờn cạnh những quan điểm khụng đồng tỡnh, hoặc khụng mấy thiện cảm với cỏc lónh tụ cỏnh tả, vẫn cú nhiều nhà nghiờn đó đỏnh giỏ cao cỏc chủ trương, chớnh sỏch của phỏi tả. Hai nhà nghiờn cứu là Stephen Johnson - và Dulce Pandolfi lại tỏ ra rất hài lũng với những chớnh sỏch của phỏi tả. Stephen Johnson cho rằng: "Kết quả cuối cựng này khụng phải là tai hại theo cỏch nhỡn của Mỹ. ễng núi đõy khụng nhất thiết là bức tranh lý tưởng về một chõu Mỹ Latinh sỏt cỏnh với Mỹ mà là một Mỹ Latinh đang trở nờn gắn bú hơn nhiều với phần cũn lại của thế giới, trong khi vẫn mang theo những truyền thống dõn tuý của mỡnh. ễng núi hướng đi đú khụng nhất thiết là tiờu cực" [75]. Dulce Pandolfi cũng cho rằng: "Bất chấp sự khỏc biệt và những yếu tố chưa hoàn hảo, việc một chớnh phủ quan tõm đến cỏc vấn đề xó hội, muốn ''phõn phối thu nhập trong chế độ tư bản" sau 30 năm độc tài và chủ nghĩa tự do mới, lờn cầm quyền là một điểm tớch cực. Trong cỏc chớnh phủ đú đều cú những tư tưởng xó

hội dõn chủ và học thuyết xó hội của Nhà thờ Thiờn chỳa, một phong trào cú cơ sở ở tất cả cỏc nước" [77].

Nhỡn chung, trong thời gian gần đõy, cú rất nhiều bài viết về xu hướng cỏnh tả ở khu vực Mỹ Latinh, cỏc tỏc giả đó nhận xột về cỏnh tả ở những phương diện khỏc nhau, nhưng cũng khỏ toàn diện. Trờn cơ sở cỏc quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu, từ thực tiễn hoạt động của cỏc chớnh phủ cỏnh tả chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một số nhận xột ban đầu về cỏnh tả hiện nay như sau: Cú thể thấy, cỏnh tả ngày nay ở Mỹ Latinh khụng hoàn toàn giống nhau, cú thể gọi đú là một "bàn cờ tổng hợp". Mỗi lónh tụ cỏnh tả đều cú những con đường đi riờng, phự hợp với hoàn cảnh của từng quốc gia. Song, từ những chủ trương, đường lối mà họ đang thực hiện cho thấy dường như cỏnh tả của ụng Hugo Chavez là đậm nột nhất, bởi lẽ Hugo chavez đó tuyờn bố sẽ đưa đất nước đi theo con đường xó hội chủ nghĩa. Trờn thực tế, ụng cũng đó thực hiện một số chớnh sỏch tiến bộ theo xu hướng xó hội chủ nghĩa như: thực hiện chớnh sỏch tự do dõn chủ, hướng tới mục tiờu xõy dựng xó hội cụng bằng, mọi người đều được hưởng quyền lợi... Một số nước như Bolivia, Ecuador, Brazil... cũng thi hành nhiều chớnh sỏch vỡ người nghốo, nhưng tớnh chất xó hội chủ nghĩa cú nhạt hơn. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng dễ dàng nhận thấy cỏnh tả ở Mỹ Latinh trong những năm gần đõy ớt nhiều cũng cú sự thay đổi. Nếu như cỏnh tả trong những thế kỷ trước cũn hoạt động một cỏch cụ lập, dao động về tư tưởng, thỡ cỏnh tả hiện nay cú tớnh chất "cỏch mạng" hơn. Thể hiện ở sự kiờn định trong quỏ trỡnh đấu tranh chống lại cỏc thế lực thự địch, cũng như những biện phỏp kiờn quyết trong chớnh trị, kinh tế, xó hội. Cỏnh tả ở khu vực Mỹ Latinh cũng cú phần khỏc với cỏnh tả ở một số nước ở khu vực chõu Âu, Đụng Âu..., nhất là về chủ trương, đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội, ngoại giao. Nếu như cỏc chủ trương, chớnh sỏch của chớnh phủ cỏnh tả ở Mỹ Latinh thiờn về kinh tế xó hội chủ nghĩa, thỡ cỏnh tả ở chõu Âu thiờn về kinh

tế tư bản chủ nghĩa; tớnh chất hai mặt của cỏnh tả Mỹ Latinh cú phần mờ nhạt hơn.

Tuy nhiờn, nhỡn một cỏch tổng thể, thỡ cỏc chớnh phủ cỏnh tả đều cú chung một chớ hướng. Mặc dự con đường đi cú khỏc nhau, nhưng tất cả đều hướng tới một mục tiờu đú là: Đoàn kết, cựng nhau phỏt triển, đưa khu vực Mỹ Latinh thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu, đặc biệt là thoỏt khỏi sự kiểm soỏt của Mỹ. Những kết quả đạt được của lực lượng cỏnh tả trong thời gian qua tuy chỉ là khởi đầu, nhưng đó đỏnh dấu một bước tiến lớn trong lịch sử khu vực và thế giới.

Đối với khu vực, sự kiện cỏc đảng cỏnh tả lờn nắm quyền đó làm thay đổi cục diện chớnh trị Mỹ Latinh. Nếu như trong những năm 80, 90 người ta cũn nhắc nhiều đến khuynh hướng thiờn hữu trong diễn đàn chớnh trị ở Mỹ Latinh, thỡ trong những năm đầu của thế kỷ XXI nổi lờn trong khu vực này lại là khuynh hướng thiờn tả. Chỉ trong một thời gian ngắn, hàng loạt cỏc đảng cỏnh tả đó giành thắng lợi trong cỏc cuộc bầu cử dõn chủ và lờn nắm chớnh quyền. Hiện nay, đứng đầu chớnh phủ khụng chỉ đơn thuần là tầng lớp trờn, mà đó cú cỏc đại diện của một số tầng lớp khỏc trong xó hội: giai cấp cụng nhõn (Lula de Silva ở Brazil), tầng lớp phụ nữ với thắng lợi của bà Bachelet (Chile), cú đại diện của người thổ dõn, ụng Morales (Bolivia), cú thành phần của Thiờn chỳa giỏo (Paraguay)... điều này khụng chỉ khẳng định vai trũ của cỏc tầng lớp dưới trong xó hội, mà đú cũn là sự thắng lợi của một khuynh hướng chớnh trị đú là xu hướng cỏnh tả. Và nú khụng chỉ đơn thuần là sự chuyển giao quyền lực từ đảng này sang đảng khỏc, mà cũn là sự thay đổi mang tớnh chất lịch sử giữa cỏc đảng phỏi cú quan điểm, đường lối hoàn toàn đối lập nhau. Điều đặc biệt là thắng lợi của cỏnh tả khụng chỉ diễn ra ở phạm vi một vài nước, mà đó trở thành một xu hướng chủ đạo trong khu vực.

Cú thể núi, từ khi lờn nắm chớnh quyền, cỏc chớnh phủ cỏnh tả luụn là tổ chức tiờn phong và cú ảnh hưởng lớn trong xó hội. Hiện nay, cỏc chớnh phủ cỏnh tả là tổ chức lónh đạo lực lượng tiến bộ đấu tranh chống chớnh quyền độc tài, bảo vệ quyền và lợi ớch của lực lượng mà nú đại diện. Chớnh phủ cỏnh tả cầm quyền cú vai trũ quan trọng trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của đảng. Thực tế cho thấy, trong quỏ khứ mặc dự chịu sự đàn ỏp và chống phỏ quyết liệt của chế độ độc tài quõn sự, nhưng thủ lĩnh cỏnh tả vẫn kiờn trỡ đấu tranh vỡ sự tiến bộ xó hội và đó tạo được ảnh hưởng rộng rói trong

Một phần của tài liệu Sự phát triển của xu hướng cánh tả ở một số nước khu vực mỹ la tinh (Trang 70 - 84)