0
Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA XU HƯỚNG CÁNH TẢ

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XU HƯỚNG CÁNH TẢ Ở MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC MỸ LA TINH (Trang 84 -96 )

TẢ

Cú thể núi, những chuyển động và thắng lợi của cỏc chớnh phủ cỏnh tả ở Mỹ Latinh từ cuối những năm 90 thế kỷ XX đến nay theo hướng dõn sinh, dõn chủ, dõn tộc đó từng bước làm biến đổi bản đồ chớnh trị khu vực. Những kết quả đạt được trờn một số lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế, xó hội ở một số nước khu vực Mỹ Latinh tuy cũn ở mức khiờm tốn, song đó gúp phần làm thay đổi cục diện khu vực Mỹ Latinh, đưa Mỹ Latinh dần dần thoỏt khỏi sự nghốo nàn, lạc hậu. Sự chuyển biến đú, đó phần nào tạo dựng được lũng tin của nhõn dõn Mỹ Latinh vào cỏc chớnh phủ cỏnh tả. Đồng thời, cũng nhận được khụng ớt sự đồng tỡnh, ủng hộ của lực lượng tiến bộ trờn thế giới; gúp phần nõng cao uy tớn của cỏc đảng cỏnh tả trong khu vực cũng như trong trờn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng cỏnh tả phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa.

Tuy nhiờn, xu hướng cỏnh tả đang phải đối mặt với rất nhiều khú khăn thỏch thức. Cho đến thời điểm hiện nay, cỏc chớnh phủ cỏnh tả vẫn chưa thành lập được một chớnh đảng thực sự cỏch mạng để lónh đạo phong trào đấu tranh cũng như xõy dựng và phỏt triển đất nước. Thực tế cho thấy đụng đảo quần chỳng nhõn dõn Mỹ Latinh đó giỏc ngộ về ý thức chớnh trị - xó hội, tạo ra một phong trào đấu tranh sõu rộng trong quần chỳng. Song, phong trào đấu tranh của quần chỳng nhõn dõn dự cú phỏt triển mạnh mẽ đến đõu, quy mụ lớn như thế nào cũng khụng thể thiếu được sự lónh đạo của một đảng chớnh. Một số chớnh phủ cỏnh tả cũng đó ý thức được điều này và đang xỳc tiến cho việc thành lập một chớnh đảng, nhưng với mỗi liờn minh cầm quyền gồm nhiều lực lượng theo khuynh hướng chớnh trị khỏc nhau thỡ để đi đến thống nhất, xõy dựng được một chớnh đảng làm hạt nhõn là khụng hề đơn giản.

Cú thể thấy liờn minh cỏnh tả ở Mỹ Latinh hiện nay chưa thật sự bền vững, điều này sẽ đặt cỏnh tả khu vực này trước nhiều khú khăn, thử thỏch. Ở mỗi nước, liờn minh cầm quyền của cỏnh tả gồm nhiều lực lượng theo cỏc khuynh hướng chớnh trị khỏc nhau. Tớnh tổ chức chưa chặt chẽ, thiếu sự thống nhất về mặt tư tưởng, phõn tỏn, đa dạng về thành phần, chưa cú ngọn cờ đủ mạnh và uy tớn để tập hợp lực lượng. Một số chớnh phủ tiến bộ lờn cầm quyền là nhờ sự liờn minh rộng rói để thắng cử, nờn đó gặp khụng ớt khú khăn trong quỏ trỡnh điều hành đất nước vỡ cú nhiều tư tưởng khỏc nhau trong ban lónh đạo. Vỡ vậy, liờn minh cầm quyền của cỏc chớnh phủ cỏnh tả chưa thật sự bền vững. Đõy là một khú khăn khụng dễ khắc phục trong một thời gian ngắn, nú phụ thuộc lớn vào yếu tố chủ quan của chớnh bản thõn lực lượng cỏnh tả. Cỏc nhà nghiờn cứu đó chia cỏnh tả ở khu vực này ra làm hai loại khỏc nhau: Một loại cực tả và một loại ụn hũa, loại cực tả thỡ chống đối chớnh quyền Mỹ quyết liệt, cũn loại ụn hũa lại cú thỏi độ ụn hũa trong quan hệ ngoại giao với Mỹ. Họ khụng chịu sự kiểm soỏt của Mỹ, vừa muốn thiết lập quan hệ tốt đẹp với Mỹ. Mặc dự xu thế liờn kết khu vực vẫn là chủ đạo và đang được thỳc đẩy ở khu vực Mỹ Latinh, song nhiều dấu hiệu cũng đó cho thấy sự khỏc biệt về tư tưởng đang nổi lờn trong khu vực, Mỹ Latinh cũng đó bắt đầu bộc lộ sự chia rẽ hơn là sự lớn mạnh của tớnh thống nhất. Chỉ cú một số chớnh phủ cấp tiến tiến hành quốc hữu húa ngành cụng nghiệp dầu khớ và sửa đổi cỏc luật quy định về hoạt động của cụng ty dầu khớ nước ngoài. Cũn tại cỏc nước như Brazil, Chile, Uruguay cỏc nhà lónh đạo được đỏnh giỏ là "cực tả" lại khụng tiến hành quốc hữu húa ngành này. Ngay trong khu vực, một số nước vẫn ủng hộ khu vực tự do thương mại chõu Mỹ (FTAA), hiện nay Colombia và Peru cũng đó ký hiệp định của riờng mỡnh, Ecuador cũng đó cam kết tiến hành đàm phỏn với Mỹ. Hệ quả của việc này là Tổng thống Hugo Chavez đó quyết định từ bỏ tư cỏch thành viờn cộng đồng cỏc nước Andes - một nhúm cỏc nước gồm Colombia,

Ecuador, Peru, Bolivia. Điều đú cũng cho thấy sự thiếu bền vững của liờn minh cỏnh tả. Ở một số nước, lực lượng cỏnh tả cũn phõn tỏn, chưa tập hợp được một lực lượng đủ mạnh, nờn đó gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh đấu tranh chống lại thự địch cũng như phỏt triển đất nước.

Sự tồn tại nhiều đảng phỏi trong một quốc gia sẽ đặt cỏnh tả trước những khú khăn, thỏch thức. Ở một số nước khỏc, chẳng hạn như ở Việt Nam, Triều Tiờn chỉ tồn tại duy nhất một chớnh đảng cỏch mạng. Đảng Cộng sản ở những nước này đó tập hợp những hạt nhõn tinh tỳy nhất làm nũng cốt trong ban lónh đạo và xung quanh đảng là toàn thể nhõn dõn dưới một ngọn cờ thống nhất về tư tưởng, tổ chức, đường lối với một mục tiờu chiến lược duy nhất đú là tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Vỡ vậy, trong mọi hoàn cảnh, họ đều nhận được sự ủng hộ của quần chỳng nhõn dõn, bất luận ai là người đứng đầu nhà nước thỡ mục tiờu tiến lờn chủ nghĩa xó hội cũng khụng hề thay đổi. Cũn đối với cỏc nước Mỹ Latinh thỡ hoàn toàn khỏc. Theo giỏo sư Vigevani, "cỏc chớnh phủ được bầu trong những năm qua khụng phản ỏnh một tỡnh hỡnh ổn định, mà là những quỏ trỡnh gắn với những nhõn vật cụ thể, rất dễ thay đổi bởi một nhõn vật cú tư tưởng khỏc" [77]. Cú thể thấy một trong những hạn chế rất lớn đối với cỏc nước Mỹ Latinh là đang tồn tại rất nhiều đảng phỏi. Vỡ vậy, thời gian cầm quyền của chớnh phủ cỏnh tả ngắn hay dài phụ thuộc lớn vào những kết quả mà họ đem lại cho nhõn dõn, nếu chớnh phủ cỏnh tả lõm vào tỡnh trạng khú khăn, khụng giải quyết được những vấn đề bức thiết mà xó hội đặt ra, thỡ chớnh phủ đú sẽ dễ bị lật đổ và lại một chớnh phủ mới lờn thay. Do vậy, để tạo được một cơ sở vững chắc trong xó hội đang là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với lực lượng cỏnh tả hiện nay.

Bờn cạnh đú, những hệ quả mụ hỡnh chủ nghĩa tự do mới đó để lại hết sức nặng nề, khụng thể dễ khắc phục trong một thời gian ngắn. Lờn nắm quyền trong bối cảnh khu vực đang chỡm đắm trong sự khủng hoảng sõu sắc

về chớnh trị, kinh tế, xó hội... Cỏc vấn đề xó hội, dõn sinh, dõn chủ đó tớch tụ qua nhiều thập niờn do ỏp dụng chủ nghĩa tự do mới, khụng thể giải quyết được một sớm, một chiều, trong khi sự kỳ vọng của quần chỳng nhõn dõn lại rất lớn. Điều này, đó tạo một sức ộp khỏ lớn đối với chớnh thể cầm quyền ở cỏc nước Mỹ Latinh. Thực tế cho thấy, những hậu quả chớnh trị, kinh tế - xó hội sau hơn 20 năm ỏp dụng mụ hỡnh chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ Latinh là hết sức nặng nề. Trừ một số thành quả kinh tế tại Chile, Đominica, cũn hầu hết cỏc nước trong khu vực Mỹ Latinh đều lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng sõu sắc.

Những nỗ lực của cỏc chớnh phủ cỏnh tả trong thời gian qua đó đạt được nhiều chuyển biến tớch cực, song đú cũng chỉ là những cải thiện bước đầu. Kinh tế tuy đó phục hồi và cú dấu hiệu tăng trưởng, nhưng chưa thật sự bền vững. Nghốo đúi, thất nghiệp, mự chữ đó giảm nhiều, song so với cỏc khu vực khỏc thỡ vẫn cũn ở mức cao. Tệ tham nhũng, ma tuý vẫn cũn diễn ra phức tạp ở khu vực Mỹ Latinh.

Sự chống đối của cỏc lực lượng đối lập trong và ngoài khu vực diễn ra rất quyết liệt. Việc cỏc đảng cỏnh tả giành thắng lợi trong cỏc cuộc bầu cử và lờn cầm quyền đó tạo ra sự bất bỡnh lớn đối với cỏc đảng truyền thống, cỏnh hữu, lực lượng này luụn tỡm mọi cỏch để chống phỏ đường lối phỏt triển đất nước của cỏc chớnh phủ cỏnh tả. Hiện nay, ở nhiều quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh lực lượng này cũn tương đối mạnh, điển hỡnh như ở Venezuela. Cuộc trưng cầu dõn ý về việc sửa đổi hiến phỏp diễn ra trong năm 2007 thất bại đó cho thấy lực lượng đối lập vẫn cũn đủ mạnh để gõy sức ộp lớn đối với chớnh phủ cỏnh tả. Trong thời gian qua, ở một số nước do lực lượng cỏnh tả cầm quyền, đó xảy ra nhiều cuộc đảo chớnh. Ở Brazil, sau việc quốc hữu húa một số cơ sở cụng nghiệp dầu mỏ của cỏc tập đoàn dầu mỏ tư bản đó xảy ra cỏc cuộc biểu tỡnh, bói cụng lớn chống chớnh phủ. Tại Venezuela, thỏng 4 năm 2002 đó diễn ra cuộc đảo chớnh quõn sự cướp chớnh quyền và bắt giam Tổng

thống Hugo Chavez. Thực tế đó cho thấy quyết định quốc hữu húa một số ngành kinh tế lớn ở một số nước khu vực Mỹ Latinh đó tỏc động đến quyền lợi của cỏc nhà tư bản trong và ngoài khu vực hiện đang hoạt động tại cỏc quốc gia này. Vỡ vậy, họ đó tỡm mọi cỏch để chống phỏ chương trỡnh cải cỏch của chớnh phủ cỏnh tả, làm cho tỡnh hỡnh kinh tế của một số nước lõm vào khủng hoảng, điển hỡnh như ở Venezuela.

Sự can thiệp của Mỹ ở mức độ nào đú, cũng gõy khụng ớt khú khăn cho lực lượng cỏnh tả. Sự kiểm soỏt của Mỹ đối với khu vực Mỹ Latinh trong những năm gần đõy, tuy cú giảm nhưng điều đú cũng khụng cú nghĩa là Mỹ đó từ bỏ khu vực "sõn sau" của mỡnh. Chớnh quyền Mỹ vẫn cú những động thỏi quan tõm đến khu vực này. Tuy nhiờn, biện phỏp ỏp dụng cú phần mềm dẻo hơn. Mỹ một mặt nhấn mạnh tụn trọng vấn đề dõn chủ, nhưng mặt khỏc lại đẩy mạnh sự phụ thuộc về kinh tế và lợi dụng nú để gõy ảnh hưởng tới cỏc cuộc bầu cử ở khu vực này. Đặc biệt, Mỹ cũn ra sức nõng đỡ cỏc lực lượng đối lập với chớnh quyền cỏnh tả, tạo điều kiện để cỏc lực lượng này cú thể trở lại chớnh trường chớnh trị. Gần đõy, Mỹ vẫn tiếp tục ỏp dụng những thủ đoạn gõy sức ộp cao đối với cỏc nước giương cao ngọn cờ chống Mỹ như: Cuba, Venezuela, Bolivia, Nicaragua... Việc một số đảng cỏnh tả ở Nicaragua, En xan Vado đó tham gia tranh cử tổng thống nhiều lần, nhưng một phần do sự can thiệp quyết liệt của Mỹ nờn chưa giành được thắng lợi. Cỏc quan chức cấp cao Chớnh phủ và Quốc hội Mỹ nhiều lần cụng kớch Tổng thống Hugo Chavez trong nhiều trường hợp khỏc nhau, coi Hugo Chavez là nhõn vật nguy hiểm và là "vấn đề an ninh chiến lược của Mỹ".

Một thực tế cho thấy Mỹ vẫn cũn ảnh hưởng rất lớn về kinh tế ở khu vực này, quan hệ với Mỹ về kinh tế vẫn là trọng điểm trong chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước Mỹ Latinh, trong đú cú những nước do lực lượng cỏnh tả cầm quyền. Những nước này đều khụng thể tỏch rời Mỹ về phỏt triển kinh tế,

thu hỳt đầu tư nước ngoài và khoa học kỹ thuật cụng nghệ, ngoại thương, tớn dụng... Sự phỏt triển của nền kinh tế Mỹ Latinh khụng thể tỏch rời thị trường rộng lớn của Mỹ. Ở cỏc nước Mỹ laltinh cú nguồn dầu mỏ khỏ phong phỳ, nhưng điều kiện để khai thỏc lại gặp khú khăn. Sự lạc hậu về khoa học kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư đó buộc cỏc bước này vẫn phải lệ thuộc vào Mỹ. Cỏc số liệu thống kờ cho thấy "trờn 40% cỏc hoạt động kinh tế khu vực này liờn quan tới Mỹ" [67]. Ngay cả Venezuela, sau khi lờn nắm chớnh quyền, Tổng thống Hugo Chavez rất cương quyết chống lại sự kiểm soỏt của Mỹ về chớnh trị, nhưng vẫn phải duy trỡ quan hệ thương mại đối với Mỹ. Hơn một nửa sản lượng dầu mỏ của nước này được xuất khẩu sang Mỹ, tương đương khoảng 2 triệu thựng/ngày (chiếm khoảng 15% lượng dầu cần nhập khẩu của Mỹ). Điều này cho thấy cỏc nước Mỹ Latinh khụng dễ vượt qua những khú khăn thỏch thức.

Những chuyển biến tớch cực ở Mỹ Latinh hiện nay là đỏng ghi nhận, song trong bối cảnh phức tạp như hiện nay (hội nhập, xung đột giữa cỏc lực lượng đối lập với lực lượng tiến bộ, chạy đua vũ trang, khủng bố...) thỡ giữ vững độc lập khu vực, bảo vệ và phỏt huy được những thành quả đó đạt được trong thời gian qua trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, xó hội là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với lực lượng cỏnh tả ở Mỹ Latinh.

Mặc dự phải đối mặt với khụng ớt khú khăn, thỏch thức, song thành quả và cả bài học thất bại của phong trào, cỏc sự kiện trọng đại đó và đang được cỏc chớnh phủ cỏnh tả xỳc tiến là một thực tế sống động, tạo cơ sở cho sự thắng lợi của cuộc đấu tranh vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội khu vực.

Trong những năm gần đõy, nhiều quốc gia do lực lượng cỏnh tả cầm quyền đó cú những bước phỏt triển mới về chớnh trị, kinh tế, xó hội và quan hệ

đối ngoại. Đi đụi với chế độ chớnh trị dõn chủ là tiến trỡnh cải cỏch cơ chế kinh tế phự hợp với tỡnh hỡnh của đất nước, chớnh trị cơ bản ổn định, kinh tế liờn tục tăng trưởng, khuynh hướng độc lập tự chủ về ngoại giao của cỏc nước Mỹ Latinh cú khả năng tiếp tục được duy trỡ và phỏt triển trong những năm tiếp theo. Mặt khỏc, với việc thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, lực lượng cỏnh tả đó và đang nhận được sự ủng hộ của đụng đảo người dõn trong khu vực và của nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới. Điều này đó phần nào núi lờn triển vọng của lực lượng cỏnh tả ở khu vực này.

Tuy đang phải đối mặt với rất nhiều khú khăn, thỏch thức, song cỏc quốc gia trong khu vực đang xỳc tiến nhanh quỏ trỡnh thành lập một chớnh đảng cỏch mạng, điển hỡnh như ở Venezuela. Đặc biệt, việc cỏc chớnh phủ cỏnh tả thực hiện chớnh sỏch vĩ mụ nền kinh tế, cải cỏch về xó hội được đụng đảo nhõn dõn trong nước, khu vực ủng hộ, bởi mục tiờu của chủ trương đú đó đem lại quyền lợi cho nhà nước và phục vụ lợi ớch của dõn nghốo. Nhờ cú nguồn vốn này, mà cỏc chương trỡnh cải cỏch xó hội đó nhanh chúng được thực hiện và cho kết quả tốt, gúp phần đẩy lựi đúi nghốo và thất nghiệp ở khu vực.

Trong những năm gần đõy, cỏc chớnh phủ cỏnh tả đó hỡnh thành và thỳc đẩy cỏc trục liờn kết khu vực hoạt động vỡ sự phỏt triển chung. Đú là khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), "giải phỏp Boliva cho chõu Mỹ" (ALBA), sự ra đời của Ngõn hàng Nam Mỹ. Trong khuụn khổ ALBA đó hỡnh thành dự ỏn hợp tỏc năng lượng Nam Mỹ, nhằm khai thỏc và sử dụng hiệu quả thế mạnh nguồn năng lượng trong khu vực một cỏch hợp lý và cú sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau... Với những thành quả đó đạt được, cỏc xu hướng đang tiến triển ở khu vực sẽ gúp phần đẩy lựi những khú khăn, thỏch thức.

Để vượt qua được những khú khăn thỏch thức, bảo vệ được những thành quả đó đạt được và tiếp tục phỏt huy những triển vọng, khụng phải là dễ, đũi hỏi cỏc chớnh phủ cỏnh tả phải tỡm ra được những hướng đi phự hợp với hoàn cảnh của từng nước, khu vực và thời đại. Quan trọng hơn cả vẫn là vấn đề cú một chớnh đảng lónh đạo cỏch mạng. Cỏc nước Mỹ Latinh cần cú một chớnh đảng tiờn phong thực sự cỏch mạng để dẫn dắt quần chỳng, phải đưa ra được đường lối cỏch mạng đỳng đắn. Lực lượng cỏnh tả cú bảo vệ và phỏt huy được những thành quả của mỡnh trong tương lai hay khụng cũn phụ thuộc lớn

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XU HƯỚNG CÁNH TẢ Ở MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC MỸ LA TINH (Trang 84 -96 )

×