8. Đúng gúp của đề tài
2.7.4. Videoclip thớ nghiệm giỏo khoa trong đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn vật
lớ
Sử dụng video clip TNGK trong đào tạo và bồi dưỡng GV vật lớ cũng là một mục tiờu nghiờn cứu mà chỳng tụi hướng tới. Ngày nay để đào tạo ra những con người cú khả năng thớch nghi được trong mụi trường khoa học cụng nghệ hiện đại thỡ trong QTDH người GV khụng chỉ đơn thuần thụng bỏo kết quả TN của sgk hay của một nhà khoa học nào đú cho HS mà phải dạy cho HS cỏc kĩ năng thực hành. Để làm được điều đú người GV luụn phải bồi dưỡng năng lực thực nghiệm vật lớ, khả năng xõy dựng, thiết kế TN, rốn luyện kĩ năng năng thực hành TN cho bản thõn. Cỏc thiết bị mà chỳng tụi trỡnh bày trong cỏc clip được xem là cú sự kết hợp giữa tớnh hiện đại và tớnh truyền thống của một PTDH nờn cỏc clip này cú thể giỳp cỏc GV cú cỏi nhỡn tổng quan hơn về sự đa dạng húa của PTDH, tiếp cận hơn nữa với cỏc PTDH hiện đại
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Trong chương II chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu những vấn đề sau: Phõn tớch mục tiờu, vị trớ và nờu logic trỡnh bày kiến thức của phần cơ học lớp 10 THPT phõn ban. Từ việc phõn tớch này chỳng tụi nhận thấy số tiết thực hành của HS tương đối nhỏ 9.1% tổng số tiết đối với CTNC và 8.56% tổng số tiết đối với CTCB cựng với sự khú khăn do yếu tố chủ quan và khỏch quan trong việc dạy thực hành và TN thỡ hiệu quả trong việc rốn luyện cỏc kĩ năng thực nghiệm của HS sẽ khụng cao.
Nghiờn cứu và chỉ rừ một số khú khăn trong quỏ trỡnh TNGK thuộc chương trỡnh cơ học lớp 10 THPT phõn ban từ đú đề xuất biện phỏp khắc
Qua chương này chỳng tụi cũng chỉ rừ cỏc điều kiện và kĩ năng cần thiết để xõy dựng một video clip TNGK. Vận dụng những điều kiện chung kết hợp với cơ sở lớ luận đó nghiờn cứu ở chương I, chỳng tụi đó đưa ra qui trỡnh cụ thể để xõy dựng videoclip TNGK phần cơ học và kết quả chỳng tụi thu được là 5 video clip TNGK dựng cho dạy học.
Chỳng tụi thiết kế 4 giỏo ỏn và BGĐT trong đú việc sử dụng video clip TNGK với tư cỏch là một PTDH thay cho cỏc TN thực. Cỏc videoclip TNGK này được tớch hợp trong BGĐT kết hợp với cỏc mụ phỏng, TN ảo… Videoclip đó làm cho BGĐT trở nờn sinh động, trực quan hơn, gần gũi với quỏ trỡnh thực hơn và đa phương tiện hơn khi dựng trong cỏc giai đoạn khỏc nhau của QTDH.
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Đối tượng và mục đớch thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đớch thực nghiệm
Mục đớch của thực nghiệm sư phạm là nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài từ đú rỳt ra những kết luận cần thiết nhằm cải tiến, khắc phục những hạn chế và bổ sung cơ sở lớ luận sao cho phự hợp.
Khẳng định tớnh khả thi của đề tài.
Học sinh lớp 10 thuộc trường THPT Đặng Thỳc Hứa huyện Thanh Chương, Nghệ An năm học 2009-2010.
Quỏ trỡnh thực nghiệm được tiến hành tại trường THPT Đặng Thỳc Hứa, gồm 4 lớp 10A1 (45HS), 10A2 (48HS), 10C1 (51HS), 10C4 (54HS). Trong đú cú 2 lớp 10A1, 10A2 học chương trỡnh nõng cao, 10C1, 10C4 học chương trỡnh cơ bản. Theo khảo sỏt kết quả đầu vào và sự đỏnh giỏ của cỏc GV bộ mụn thỡ trỡnh độ của 2 lớp 10C1, 10C4 là tương đương, trỡnh độ 10A1, 10A2 đồng đều về chất lượng đại trà nhưng 10A1 cú chất lượng mũi nhọn tốt hơn. Chỳng tụi chọn lớp 10A2, 10C4 làm lớp thực nghiệm, lớp 10A1, 10C1 làm lớp đối chứng. Lớ do tụi chọn thực nghiệm tại trường THPT Đặng Thỳc Hứa huyện Thanh Chương là :
Quỏ trỡnh tụi tham gia cụng tỏc giảng dạy ở trường từ năm 2004-2009 nờn hiểu được tỡnh hỡnh và mặt bằng chung của học sinh trong vựng.
Đõy là một trường cú phong trào đổi mới về phương phỏp và phương tiện dạy học diễn ra khỏ mạnh đú là thuận lợi để tụi tiến hành thực nghiệm.
Học sinh ở trường mặt bằng chung tương đối đồng đều.
Cơ sở vật chất của trường tương đối đầy đủ, cú phũng học chung, mỏy chiếu…
3.2. Nội dung và phương phỏp thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Nội dung thực nghiệm
Đối với cỏc lớp thực nghiệm được chọn giỏo viờn giảng dạy theo cú sử dụng videoclip TNGK.
Đối cỏc lớp đối chứng giỏo viờn soạn giảng thụng thường, với cỏc phương tiện dạy học truyền thống.
3.2.2. Phương phỏp thực nghiệm
Chỳng tụi tiến hành chọn 2 cặp lớp gồm 2 lớp cơ bản và 2 lớp nõng cao. Trong đú 2 lớp cơ bản cú kết quả học tập tương đối đồng đều và tương đương nhau với tổng số học sinh là 106 em, 2 lớp nõng cao cú tổng số HS là 93 em, trỡnh độ của 10A1 cú nhỉnh hơn 10A2 chỳt ớt.
3.2.2.2. Phương phỏp tiến hành thực nghiệm
Sau khi xin ý kiến của lónh đạo trường và tổ chuyờn mụn về kế hoạch tiến hành thực nghiệm. Chỳng tụi triển khai kế hoạch như dự kiến, chọn ra 4 lớp, trong đú hai lớp đối chứng giảng dạy theo cỏc phương phỏp truyền thống, sử dụng cỏc phương tiện dạy học thụng thường cũn hai lớp thực nghiệm tiến hành dạy học cú sự hỗ trợ của videoclip TNGK và mỏy tớnh.
Cỏc lớp được chọn cú sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, cú trỡnh độ và chất lượng học tập vật lớ là tương đương nhau. Hai lớp nõng cao cú trỡnh độ chờnh lệch chỳt ớt, tuy nhiờn chỳng tụi lựa chọn tiến hành TNSP trờn lớp cú trỡnh độ thấp hơn với giả thuyết là nếu kết quả thu được của lớp TNSP cao hơn hoặc bằng lớp đối chứng. Như vậy kớch thước và chất lượng của mẫu đó thoả món yờu cầu của thực nghiệm sư phạm. Tất cả cỏc giờ học ở lớp thực nghiệm đều được quan sỏt và ghi chộp về tiến trỡnh dạy học. Sau cỏc tiết học chỳng tụi tổ chức cho cỏc lớp đối chứng và cỏc lớp thực nghiệm làm cựng một đề kiểm tra 45 phỳt. Ngoài ra sau cỏc tiết học với sự hỗ trợ của tổ chuyờn mụn chỳng tụi trao đổi và rỳt kinh nghiệm từ cỏc đồng nghiệp và cỏc vấn đề như phương phỏp giảng dạy, phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động học tập, hệ thống cõu hỏi dẫn dắt vấn đề, tỏc phong sư phạm của giỏo viờn… Kết quả thực nghiệm được rỳt ra từ sự so sỏnh giữa nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm về kết quả bài làm của cỏc học sinh. Bờn cạnh đú là cỏc ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp, ý kiến thăm dũ từ việc trao đổi phỏng vấn một số học sinh.
3.3.1. Kết quả định tớnh
Qua quan sỏt giờ học ở cỏc lớp thực nghiệm và cỏc lớp đối chứng được tiến hành theo tiến trỡnh đó được xõy dựng, chỳng tụi rỳt ra được một số nhận xột sau:
Đối với cỏc lớp đối chứng, mặc dự đó cố gắng vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực nhưng do thiếu thiết bị TN hoặc tiến hành khụng thu được kết quả như mong muốn dẫn đến HS khụng nắm chắc được kiến thức và sự tham gia hoạt động của HS trong giờ học là chưa tớch cực.
Đối với cỏc lớp thực nghiệm, phần lớn cỏc thớ nghiệm trong SGK đều được thực hiện thụng qua cỏc videoclipTNGK, kết hợp với cỏc mụ phỏng, hỡnh ảnh sống động nhờ sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại. Cỏc hoạt động của HS diễn ra trong tiết học chủ động và tớch cực. HS hứng thỳ và tự giỏc trong cỏc hoạt động học tập, HS rất tập trung theo dừi quỏ trỡnh định hướng của GV, nhiệt tỡnh trong việc phỏt biểu xõy dựng bài, cỏc cõu trả lời của HS đưa ra cú chất lượng hơn so với lớp đối chứng.
3.3.2. Kết quả chung của cỏc bài kiểm tra