Thực trạng dạy học chương "Chất khí" ở trường THPT

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương chất khí vật lý 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 35 - 37)

c) MVT phương tiện phát huy tính TCNT của HS trong học tập vật lý theo nhĩm ngồi giờ lên lớp như tổ chức ngoại khĩa về cuộc thi vật lý, th

2.3.Thực trạng dạy học chương "Chất khí" ở trường THPT

Nghiên cứu ứng dụng CNTT nĩi chung và MVT nĩi riêng làm phương tiện hỗ trợ cho QTDH đang ngày càng được quan tâm hơn. Trong chương "Chất khí", việc ứng dụng MVT trong dạy học gặp phải những khĩ khăn thuận lợi gì? Để tìm hiểu, chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn một số GV dạy Vật lý tại một số trường ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tỉnh Nghệ An và tỉnh Thanh Hĩa đang theo học tại lớp cao học 18, vật lý, Đại học Vinh . Sau khi thu thập ý kiến, chúng tơi cĩ thể trình bày một số thuận lợi và khĩ khăn khi giảng dạy Vật lý ở trường THPT hiện nay như sau:

- Hầu hết GV ý thức được việc đổi mới PPDH là yêu cầu cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Số lượng GV sử dụng MVT trong dạy học ngày càng nhiều.

- Cơ sở vật chất, PTDH được đầu tư về số lượng cũng như chất lượng. Một số phịng học đã cĩ máy Projector, một số bộ thí nghiệm của chương "Chất khí" đã được trang bị ở các trường phổ thơng.

- Các cấp quản lý giáo dục cĩ nhiều quan tâm đến hoạt động nâng cao chất lượng dạy học dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng như thi sáng kiến kinh nghiệm, thi GV dạy giỏi, thi làm đồ dùng dạy học, thi và tuyển các giáo án điện tử, ... Các hoạt động này mang lại cho GV cơ hội rất tốt để học hỏi, trau dồi kinh nghiệm và nâng cao kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ.

- Cơng tác bồi dưỡng, phát hiện HS giỏi được quan tâm đáng kể. Bên cạnh đĩ, các HS yếu, kém cũng được quan tâm kịp thời. Tuy nhiên, hiệu quả thu được trong lĩnh vực này vẫn chưa khả quan lắm.

- GV cũng đã quen với cách tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo hướng phát huy tính TCNT, ví dụ như phân chia bài học thành từng hoạt động cụ thể - các pha hoạt động, theo đúng tinh thần của SGK hiện hành. Nhiều GV vật lý khơng thể lên lớp chỉ với giáo án và SGK mà khơng cĩ các dụng cụ thí nghiệm đi kèm hay giáo án điện tử kèm theo vì hầu hết các kết luận, định luật đều được rút ra từ kết quả thí nghiệm. Như vậy đã phần nào tránh tình trạng "dạy chay". Trong chương "Chất khí", các định luật thực nghiệm của chất khí đều được rút ra từ thí nghiệm. Mỗi GV vật lý đều ý thức được cần phải đổi mới PPDH, tăng cường sử dụng các PPDH theo hướng phát huy tính TCNT của HS (PPDH nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhĩm, ...), đặc biệt là phương pháp thực nghiệm, một phương pháp đặc thù của bộ mơn Vật lý (Bài định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt là một ví dụ điển hình).

- HS khơng cịn thụ động như trước kia, các em đã quen dần với cách làm việc theo nhĩm, làm việc cá nhân dưới sự điều khiển của GV. Nhiều em đã tích cực tham gia thảo luận trước những vấn đề do GV đặt ra.

- Chương "Chất khí" là chương gần gũi với cuộc sống hàng ngày mà HS được tiếp xúc và các em cũng đã được học qua ở vật lý lớp 8 nên việc giảng dạy các bài học ở chương này cũng cĩ phần thuận lợi.

2.3.2. Khĩ khăn

Ngồi những thuận lợi như trên, trong quá trình dạy học chương "Chất khí" thường gặp phải những khĩ khăn sau:

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương chất khí vật lý 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 35 - 37)