Sản phẩm thô và sơ chế; sản phẩm chế tạo hàm lượng kỹ thuật thấp; hàng thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 36)

CÂU 265: Đối với những mặt hàng trong diện cho hưởng ưu đãi GSP, mức thuế GSP của Hoa Kỳ:

A. Toàn bộ đều bằng 0%.

B. Phổ biến là bằng 50% so với thuế suất MFN. C. Phổ biến là bằng 70% so với thuế suất MFN. C. Phổ biến là bằng 70% so với thuế suất MFN. D. Phổ biến là bằng từ 50 - 70% so với thuế suất MFN.

CÂU 266: Đối với những mặt hàng trong diện cho hưởng ưu đãi GSP, mức thuế GSP của Nhật Bản:

A. Phổ biến là bằng 50% so với thuế suất MFN. B. Phổ biến là bằng 70% so với thuế suất MFN. B. Phổ biến là bằng 70% so với thuế suất MFN. C. Phổ biến là bằng từ 50 - 70% so với thuế suất MFN. D. Phổ biến là bằng từ 50 - 85% so với thuế suất MFN.

CÂU 267: Đối với những mặt hàng trong diện cho hưởng ưu đãi GSP, mức thuế GSP của EU:

A. Toàn bộ đều bằng 0%.

B. Từ 0% cho đến mức bằng 85% so với thuế suất MFN. C. Từ 0% cho đến mức bằng 70% so với thuế suất MFN. C. Từ 0% cho đến mức bằng 70% so với thuế suất MFN. D. Từ 0% cho đến mức bằng 50% so với thuế suất MFN.

CÂU 268: Việc xác định danh mục các quốc gia kém phát triển được cấp ưu đãi GSP (của các quốc gia công nghiệp phát triển) là:

A. Sự tự nguyện vô điều kiện của nước cấp ưu đãi.

B. Sự tự nguyện trong điều kiện của quan hệ hợp tác song phương. C. Điều kiện bắt buộc theo qui định của WTO. C. Điều kiện bắt buộc theo qui định của WTO.

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)