Thương mại dịch vụ và quản lý đầu tư có liên quan đến thương mại D Cả ba câu trên đều sai.

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 35)

CÂU 257: Qui chế đối xử quốc gia (National Treatment - NT) yêu cầu một nước phải dành cho hàng nhập khẩu từ một nước khác (đã có trao đổi MFN) những điều kiện đối xử thuận lợi không kém so với hàng nội địa cùng loại. Các điều kiện ưu đãi đó bao gồm:

A. Giảm thuế VAT; thuận lợi hóa các điều kiện xúc tiến thương mại.

B. Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt; thuận lợi hóa các điều kiện xúc tiến thương mại.

C. Giảm thuế hàng hóa (VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt); thuận lợi hóa các điều kiện xúc tiến thương mại. D. Miễn thuế hàng hóa (VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt); thuận lợi hóa các điều kiện xúc tiến thương mại. D. Miễn thuế hàng hóa (VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt); thuận lợi hóa các điều kiện xúc tiến thương mại.

CÂU 258: Qui chế NT giúp cho hàng nhập khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh về giá so với hàng nội địa cùng loại. Điều đó cũng có nghĩa là:

A. Hàng nội sẽ phải thường xuyên đối mặt với sức ép cạnh tranh quốc tế ngay trên "sân nhà". B. Doanh nghiệp nội địa dù không tham gia xuất nhập khẩu cũng phải cạnh tranh quốc tế. B. Doanh nghiệp nội địa dù không tham gia xuất nhập khẩu cũng phải cạnh tranh quốc tế.

C. Doanh nghiệp nội địa nào muốn tồn tại và phát triển được trong điều kiện mở cửa hội nhập đều phải thường

xuyên chăm lo vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

CÂU 259: Tính chất quan hệ tương hỗ (Reciprocity) của cặp qui chế MFN và NT có nghĩa là:

A. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi có nghĩa vụ phải cấp ưu đãi ngang bằng trở lại cho bên kia. B. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi có nghĩa vụ phải cấp ưu đãi tương thích trở lại cho bên kia. B. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi có nghĩa vụ phải cấp ưu đãi tương thích trở lại cho bên kia.

C. Quan hệ hai chiều, bên nhận ưu đãi MFN có nghĩa vụ phải cấp ưu đãi NT trở lại cho bên kia, và ngược lại. D. Cả ba câu trên đều sai. D. Cả ba câu trên đều sai.

CÂU 260: Cặp qui chế MFN và NT không chỉ được được áp dụng trong lĩnh vực thương mại hàng hóa mà còn được áp dụng trong các lĩnh vực khác có liên quan, như:

A. Thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và quản lý đầu tư có liên quan đến thương mại. B. Thương mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại. B. Thương mại dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại.

C. Thương mại dịch vụ và quản lý đầu tư có liên quan đến thương mại. D. Cả ba câu trên đều sai. D. Cả ba câu trên đều sai.

CÂU 261: Cặp qui chế không phân biệt đối xử (MFN, NT) chưa mang lại bình đẳng thực sự, bởi vì:

A. Cặp qui chế MFN - NT mới chỉ tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng về mặt giá cả, chưa bao hàm sự bình đẳng

trong cạnh tranh về chất lượng sản phẩm.

B. Cặp qui chế MFN - NT được vận dụng như nhau cho 2 quốc gia chưa ngang nhau về trình độ công nghiệp hóa và

trình độ cạnh tranh.

C. Hai câu a và b đều đúng. D. Hai câu a và b đều sai. D. Hai câu a và b đều sai.

CÂU 262: Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preference - GSP) được coi là sự bổ sung cần thiết (cùng với MFN và NT) đảm bảo cho môi trường thương mại quốc tế bình đẳng hơn. GSP được đề xuất lần đầu tiên tại hội nghị UNCTAD-1 (1964, GenevA. bởi:

A. G7 (nhóm 7 quốc gia công nghiệp phát triển nhất thế giới). B. G14 (nhóm 14 quốc gia đang phát triển). B. G14 (nhóm 14 quốc gia đang phát triển).

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)