Các thành phố công nghiệp mới, đặc khu kinh tế hay khu kinh tế tự do, vùng kinh tế trọng điểm D Cả ba câu trên đều đúng.

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 26)

CÂU 191: Một quốc gia có thể kích hoạt hàng loạt sự kiện liên hoàn để khai thác những lợi ích của toàn cầu hóa phục vụ phát triển kinh tế tập trung mạnh mẽ trên một không gian nhất định (làm đầu tàu kéo theo sự phát triển đồng bộ của toàn bộ nền kinh tế), như:

A. Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. B. Các cửa khẩu hay chợ biên giới miễn thuế. B. Các cửa khẩu hay chợ biên giới miễn thuế.

A. Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. B. Các cửa khẩu hay chợ biên giới miễn thuế. B. Các cửa khẩu hay chợ biên giới miễn thuế.

CÂU 192: Đối với các quốc gia đang và chậm phát triển, trình độ quản lý nhà nước và năng lực cạnh tranh còn yếu, khi tham gia toàn cầu hóa dễ mắc phải những nguy cơ làm cho sự phát triển kém bền vững, như:

A. Tiếp nhận công nghệ lạc hậu; ô nhiễm môi trường. B. Tài nguyên bị khai thác bừa bãi, nhanh chóng cạn kiệt. B. Tài nguyên bị khai thác bừa bãi, nhanh chóng cạn kiệt.

A. Tiếp nhận công nghệ lạc hậu; ô nhiễm môi trường. B. Tài nguyên bị khai thác bừa bãi, nhanh chóng cạn kiệt. B. Tài nguyên bị khai thác bừa bãi, nhanh chóng cạn kiệt.

CÂU 193: Đối với các quốc gia công nghiệp phát triển, trình độ quản lý nhà nước và năng lực cạnh tranh cao, nhưng vẫn có thể gặp phải những tác hại của toàn cầu hóa như sau:

A. Giảm xuất khẩu, thâm hụt mậu dịch, giảm việc làm và thu nhập của người lao động. B. Tăng thất nghiệp, giảm mạnh phúc lợi quốc gia. B. Tăng thất nghiệp, giảm mạnh phúc lợi quốc gia.

C. Nền kinh tế rất mẫn cảm trước các nguy cơ khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực.

31

D. Giảm năng lực cạnh tranh nhanh chóng trên những sản phẩm kỹ thuật cao.

CÂU 194: Khu vực hóa là xu hướng hợp tác nhằm thuận lợi hóa môi trường kinh tế trong phạm vi hẹp hơn so với toàn cầu hóa. Nó rộ lên trong giai đoạn toàn cầu hóa bị gián đoạn và nay vẫn phát triển mạnh, do:

A. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, không còn mâu thuẫn với toàn cầu hóa. B. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, giảm thiểu mâu thuẫn với toàn cầu hóa. B. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, giảm thiểu mâu thuẫn với toàn cầu hóa. C. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, là sự bổ sung lý tưởng cho toàn cầu hóa. D. Các hình thức hợp tác khu vực phát triển hợp lý hơn, có thể thay thế từng phần cho toàn cầu hóa.

CÂU 195: Nội dung chủ yếu của khu vực hóa là:

A. Hợp tác tự do hóa thương mại khu vực.

B. Hợp tác tự do hóa thương mại, tài chính và đầu tư trong khu vực.

C. Hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực, kể cả mục tiêu kinh tế và các mục tiêu phi kinh tế.

D. Hợp tác tự do hóa thương mại (khu vực hóa cấp thấp); hợp tác chặt chẽ nhiều lĩnh vực, kể cả mục tiêu kinh tế và

các mục tiêu phi kinh tế (khu vực hóa cấp cao).

CÂU 196: Các hình thức hợp tác khu vực tiêu biểu tương thích với hai cấp độ khu vực hóa, gồm có:

A. Cấp thấp: Liên hiệp thuế quan; cấp cao: Khu mậu dịch tự do. B. Cấp thấp: Khu mậu dịch tự do; cấp cao: Liên hiệp thuế quan. B. Cấp thấp: Khu mậu dịch tự do; cấp cao: Liên hiệp thuế quan.

C. Cấp thấp: Liên hiệp thuế quan và Khu mậu dịch tự do; cấp cao: Liên minh khu vực. D. Cấp thấp: Liên hiệp thuế quan và Liên minh khu vực; cấp cao: Khu mậu dịch tự do. D. Cấp thấp: Liên hiệp thuế quan và Liên minh khu vực; cấp cao: Khu mậu dịch tự do.

CÂU 197: Về lý thuyết, khu vực hóa dẫn tới sự phân biệt đối xử (trước hết là về thương mại và đầu tư) giữa các nước trong khu vực với phần còn lại của thế giới, trái với nguyên tắc không phân biệt đối xử của toàn cầu hóa (WTO đang cố gắng duy trì). Những biểu hiện thực tế rõ nét nhất của mâu thuẫn cơ bản này là:

A. Hàng rào thương mại khu vực thường rất thấp, dẫn tới sự chuyển hướng mậu dịch bất lợi cho các nước ngoài khu

vực.

B. Ưu đãi đầu tư nhiều hơn cho các thành viên trong khu vực dẫn tới ưu thế cạnh tranh trong thương mại mạnh hơn

một cách không bình đẳng.

C. Hai câu a và b đều đúng. D. Hai câu a và b đều sai. D. Hai câu a và b đều sai.

CÂU 198: Hình thức Liên hiệp thuế quan (Customs Union) trong hợp tác khu vực thường dẫn tới sự chuyển hướng mậu dịch. Về bản chất, sự chuyển hướng mậu dịch sẽ diễn ra theo hướng giảm nhập khẩu từ bên ngoài khu vực để nhập mặt hàng tương tự (nhưng có chi phí sản xuất cao hơn) từ một thành viên trong Liên hiệp thuế quan, gây bất lợi cho các nước ngoài khu vực. Nguyên nhân cơ bản là do phân biệt đối xử:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 26)