Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh kéo dài từ sau thế chiến thứ II đến cuối thập niên 1980s D Cả ba câu trên đều đúng.

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 25)

CÂU 183: Toàn cầu hóa bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX. Động lực chính của toàn cầu hóa lúc bấy giờ là:

A. Sự phát triển sản xuất hàng hóa mạnh mẽ ở Tây Âu. B. Sự phát triển sản xuất hàng hóa mạnh mẽ ở Bắc Mỹ. B. Sự phát triển sản xuất hàng hóa mạnh mẽ ở Bắc Mỹ.

C. Sự phát triển mạnh mẽ các đội thương thuyền của hai khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu. D. Sự sụt giảm mạnh chi phí vận tải hàng hóa ở các quốc gia tiền tiến. D. Sự sụt giảm mạnh chi phí vận tải hàng hóa ở các quốc gia tiền tiến.

CÂU 184: Toàn cầu hóa bị gián đoạn từ giữa thập niên 1910s đến cuối những năm 1980s do:

A. Ảnh hưởng của các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I (1914 - 1918) và lần thứ II (1939 - 1945). B. Ảnh hưởng kéo dài của cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1930. B. Ảnh hưởng kéo dài của cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1930.

C. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh kéo dài từ sau thế chiến thứ II đến cuối thập niên 1980s. D. Cả ba câu trên đều đúng. D. Cả ba câu trên đều đúng.

CÂU 185: Toàn cầu hóa tái tục sau khi kết thúc chiến tranh lạnh từ đầu thập niên 1990s với trình độ rất cao và tốc độ rất nhanh. Động lực chính của toàn cầu hóa trong thời đại ngày nay là:

A. Sự phát triển của kinh tế tri thức.

B. Sự sụt giảm mạnh chi phí thông tin liên lạc. C. Sự sụt giảm mạnh chi phí sản xuất. C. Sự sụt giảm mạnh chi phí sản xuất.

B. Sự sụt giảm mạnh chi phí thông tin liên lạc. C. Sự sụt giảm mạnh chi phí sản xuất. C. Sự sụt giảm mạnh chi phí sản xuất.

CÂU 187: Nội dung kinh tế của toàn cầu hóa có hai mặt toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất: 30

A. Tự do hóa tài chính và đầu tư tạo nên làn sóng toàn cầu hóa sản xuất; điều đó tất yếu dẫn đến làn sóng toàn cầu

hóa thị trường (trong môi trường tự do hóa thương mại).

B. Tự do hóa thương mại tạo nên làn sóng toàn cầu hóa thị trường; điều đó tất yếu dẫn đến làn sóng toàn cầu hóa sản

xuất (trong môi trường tự do hóa tài chính và đầu tư).

C. Các làn sóng toàn cầu hóa thị trường và toàn cầu hóa sản xuất diễn ra đồng thời với nhau. D. Cả ba câu trên đều sai. D. Cả ba câu trên đều sai.

CÂU 188: Lực lượng kinh tế cơ bản của toàn cầu hóa bao gồm:

A. Các MNCs, TNCs (vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của quá trình toàn cầu hóA..

B. Các tổ chức giữ vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy toàn cầu hóa: WTO, WB, UNCTAD... C. Hai câu a và b đều đúng. C. Hai câu a và b đều đúng.

D. Hai câu a và b đều sai.

CÂU 189: Theo đánh giá của UNCTAD, đến nay trên thế giới thường xuyên có hơn 65.000 TNCs (nắm trên 500.000 công ty con), chi phối đại bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh toàn cầu, với:

A. Hơn 50% sản lượng sản xuất.

Một phần của tài liệu câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)