Công đoạn phụ ( công đoạn 5 ):

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất gạch men Việt - Ý (Trang 83 - 86)

sơ đồ kết cấu của bộ phận dỡ xe goòngMF

3.2.5. Công đoạn phụ ( công đoạn 5 ):

Công đoạn phụ không thể thiếu đợc đó là vấn đề tự động hoá xe phà.

Nhiệm vụ của xe phà là vận chuyển các xe goòng không có gạch để đa tới bộ phận xếp, và vận chuyển xe goòng có gạch tới bộ phận dỡ.

* Sơ đồ nguyên lý: xích xe goòng xe goòng không gạch sq1 sq2 sq3 m3 m1 m2 xe phà phanh hãm điểm dừng cth1 cth2 tay kéo - đẩy

Sơ đồ nguyên lý xe phà

+ M1 : Động cơ truyền động xe phà ( chuyển động đi qua đi lại từ vị trí đón xe goòng không gạch tới nơi đa xe phà vào vị trí nạp gạch).

+ M2 : Động cơ truyền động tay kéo, đẩy xe goòng. + M3 : Động cơ truyền động dây xích.

+ CTH1, CTH2 : Các công tắc hành trình.

+ SQ1, SQ2, SQ3 : Các sensor kiểm tra vị trí dừng xe phà.

* Nguyên lý hoạt động:

Xe goòng sau khi đợc bộ phận dỡ xe goòng lấy hết gạch đa vào lò nung sẽ đợc các Piston thuỷ lực đẩy dần tới vị trí gần xe phà ( nh hình vẽ ). Khi mà xe goòng tại vị trí nạp xe goòngđã đợc nạp đầy. PLC tại bộ phận nạp xe goòng xuất tín hiệu khởi động Piston thuỷ lực đa xe đợc nạp đầy đi đồng thời báo cho xe phà làm việc. M2 đ- ợc khởi động đa tay kéo ra tới vị trí của xe goòng không có gạch và dừng lại, sau đó M3 khởi động quay dây xích vận chuyển xe goòng chạy trên dây xích đi vào trong xe phà, khi xe goòng chạm vào CTH1 thì M3 đợc cắt điện, đồng thời M2 khởi động đa tay kéo và xe goòng về, khi mà xe goòng chạm vào CTH2 thì M2 dừng lại đồng thời M1 khởi động đa xe phà chuyển động dọc theo đờng mũi tên. Khi xe phà tới vị trí của điểm dừng ( điểm đánh dấu trên hình vẽ ) SQ3 báo tín hiệu cắt điện động cơ M1, Động cơ M2 khởi động đẩy xe goòng ra, rồi M3 khởi động quay dây xích đa xe goòng vào vị trí chờ nạp tải ( Tại vị trí này có đặt công tắc hành trình ) Khi công tắc hành trình báo M3 đợc cắt điện rồi M2 lại khởi động kéo tay kéo về sau đó M1 khởi động đa xe goòng về vị trí ban đầu.

Toàn bộ hoạt động của xe phà đợc truyền động bởi 3 động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc P = 0,37KW, điều khiển cấp cắt điện thông qua các tiếp điểm của công tắc tơ, cuộn dây công tắctơ đợc cấp điện thông qua tiếp điểm của rơle trung gian đặt tại đầu ra của PLC – CQM1H, các tín hiệu đầu vào PLC là các sensor, công tắc hành trình và tín hiệu từ bộ phận nạp tải xe goòng đa về.

Các động cơ có thể đảo chiều quay bằng cách đảo thứ tự 2 trong 3 pha thông qua các tiếp điểm thuận ( KM23.4, KM23.6, KM23.8 ) và các tiếp điểm ngợc (KM23.5, KM23.7, KM23.9 ). ứng với các chuyển động đi qua đi lại, đa tay kéo ra và thu tay kéo về, quay dây xích đón xe phà và đẩy xe phà đi.

* Mạch động lực trang bị điện cho xe phà :

84 qm7.2 KM23.4 m 3 P m1 0,37kw KM23.5 qs1 fu1 a b c qm7.4 KM23.7 KM23.6 m 3 P m2 0,37kw m 3 P KM23.8 KM23.9 qm7.6 m3 0,37kw

* nhận xét chung :

Toàn bộ hoạt động diễn ra tự động, tức là hệ thống làm việc tự động hoá ở mức độ rất cao với các chuyển động phức tạp mà hệ thống truyền động bình thờng không đạt đợc chất lợng điều khiển cao nh vậy, khi hành trình của các động cơ rất ngắn trong khi việc đóng cắt lại diễn ra liên tục, tức là việc khởi động cần nhanh và dừng chính xác có sự hỗ trợ của phanh điện từ . PLC tổng hợp và sử lý tín hiệu gửi đến từ các Sensor để đóng cắt bến tần điều chỉnh tốc độ của các động cơ . Đặc biệt là việc định vị đợc điều chỉnh vị trí một cách chính xác nhờ sử dụng bộ đếm số răng của xích nâng hạ bàn con lăn ( Encoder ) và sử dụng động cơ servo ( nâng hạ giá bù ).

PHầN IV

Tự Động hóa hệ thống lò nung con lăn và hệ thống

phân Loại đóng bao sản phẩm 4.1.tự động hóa hệ thống lò nung con lăn

Hệ thống này rất quan trọng nó quyết định chất lợng sản phẩm, nh sự biến đổi

thành phần lý, hoá, chất lợng men mầu theo tiêu chuẩn công nghệ.

* Giới thiệu lò nung – con lăn:

Khung Lò làm bằng thép đỡ toàn bộ hộp lò, hộp lò đợc làm bằng các vật liệu cách nhiệt khác nhau nh Gạch chịu lửa, sợi gốm sứ … Hệ thống cấp Gas mồi đốt khí than, Hệ thống quạt công nghệ … để tránh ứng suất gây ra do sự giãn nở vì nhiệt ( Khi nắp lò nguội, khi ủ lò, đốt lò … nhiệt độ đều tăng, giảm theo ) Nhà chế tạo đã gia công khung lò thành từng khoang rồi ghép lại với nhau.

- Con lăn:

Con Lăn có độ bền nhiệt rất cao nhng độ bền cơ kém chúng thờng đợc làm bằng các vật liệu chịu nhiệt rất tốt và hiện nay các con lăn đều đợc nhập từ nớc ngoài với giá rất cao ( khoảng 600000đ/(1 con lăn ) ).

Hệ thống Lò Nung – Con Lăn gồm hai phần: 1 - Khống chế nhiệt độ

2 - Truyền động cho Con lăn

* Yêu cầu công nghệ:

+ Đối với hệ thống khống chế nhiệt độ vấn đề ở đây chính là khống chế lợng nhiên liệu đốt để tạo ra nhiệt độ mong muốn ( Dùng khí than ) theo đồ thị nhiệt độ Nung. + Đối với hệ thống con lăn: Ta phải điều chỉnh tốc độ lăn đồng đều theo từng công đoạn nung, sao cho gạch không xếp chồng hoặc không ngắt quãng trong lò

* Các vấn đề Tự Động Hoá điển hình:

Dựa vào các thông số nhiệt độ do các cảm biến nhiệt độ báo trên màn hình theo dõi so sánh với nhiệt độ công nghệ yêu cầu ta điều chỉnh trực tiếp, khi đó tín hiệu đợc gửi tới các các PLC, PLC đợc kết nối với máy tính hiển thị tất cả các thông số nhiệt độ, hiển thị lợng gạch có trong lò … PLC xuất tín hiệu đóng mở các van khí nén cho phép cung cấp lợng nhiệt, cho phù hợp yêu cầu công nghệ.

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất gạch men Việt - Ý (Trang 83 - 86)