Ép bột bằng máy ép thuỷ lực để tạo hình viên gạch

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất gạch men Việt - Ý (Trang 36 - 39)

đ2 thiết bị bù

2.2.2. ép bột bằng máy ép thuỷ lực để tạo hình viên gạch

Sau khi bột đã đợc rải đều trên các ranh ở mặt trên của khuôn ép . Theo các thông số đợc cài đặt hiển thị khuôn ép và ranh chứa bột sẽ đợc đa vào ép và ép với lực khoảng 1800N , quá trình ép đợc thực hiện qua 2 lần rất nhanh .

ép lần 1 : là quá trình tạo hình viên gạch và quá trình này đợc ép từ từ với mục

đích của nó là thoát hoàn toàn lợng khí ở trong gạch mộc ra .

ép lần 2 : Là quá trình ép cứng và hình thành viên gạch mộc, ở quá trình này với lực

ép 1800N , mỗi lần ép là 3 viên và chu kỳ trung bình là 12 lần/ phút. Máy ép thuỷ lực do hãng Wellko cung cấp với các thông số kỹ thuật nh sau:

* Đặc tính kỹ thuật: - Đờng kính trụ dẫn hớng:φ320mm - Khoảng cách trống giữa các cột: 1450mm - Khoảng nạp bột lớn nhất: 35mm - Hành trình Piston lớn nhất: 140mm - Lực ép lớn nhất: 1600 tấn - Số chu kỳ có thể thực hiện: 24 lần / phút

- Lực tối đa để tách viên gạch dỡ khuôn: 9.8 tấn

Đây là thiết bị chính trong khâu này, máy đợc truyền động bằng thuỷ lực với mục đích tạo ra tực rất lớn, chính xác mà truyền động điện không tạo ra đợc. Khi liệu đã đợc xả đầy khuôn của Máy ép cảm biến nhận tín hiệu gửi tới bộ xử lý tín hiệu của máy, máy sử dụng lực từ chày ép với 1 lực ép tác động vào khuôn, gạch đợc hình thành

+ Phần điều khiển thuỷ lực vì thời gian nghiên cứu không cho phép nên em không đi sâu và phần này

2.2.3.Lật gạch và vệ sinh gạch sau ép và vận chuyển tới máy sấy ngang.

Sau đây là sơ đồ thể hiện kết cấu của bộ phận lật gạch và vệ sinh gạch sau ép và vận chuyển gạch tới máy sấy ngang. ( hình vẽ )

sq2 sq1

sq3 yv1

chổi quét 1 thanh trƯợt chổi quét 2 sq3

sq0 M3 M1 M6 M4 M2 M8 M9 M10 M5 M11

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lật gạch và vệ sinh sau ép

Trong sơ đồ trên.

M1 : Động cơ quay chổi quét 1 ( quét mặt dới của gạch sau khi ép ).

M2 : Động cơ quay chổi quét 2 ( quét mặt trên của gạch sau khi lật gạch ). M3 : Động cơ quay con lăn sau khi máy ép tống gạch ra.

M4 : Đông cơ quay con lăn sau khi gạch đợc lật. M5 : Động cơ quay con lăn trên bàn lật gạch. M6 : Động cơ truyền động lật bàn lật gạch. M8, M9 : Động cơ quay con lăn.

M10 : Động cơ quay dây cao su 1. M11 : Động cơ quay dây cao su 2.

YV1 : Van khí nén nâng hạ dây cao su 1. SQ0 : Sensor báo chuẩn bị đa gạch vào bàn lật.

SQ1 : Sensor báo để dừng động cơ M5 đồng thời khởi động động cơ M6 lật bàn lật gạch.

SQ2 : Sensor khống chế để bàn lật đúng 1800 .

SQ3 : Sensor cho phép gạch chạy ra khi mà dây cao su 1 ( đợc truyền động bởi M11 ) đã đa hết gạch đi.

Trong sơ đồ trên

+ Các động cơ M1, M2, M3, M4: Là các động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc công

suất Pđm = 0,37KW, khởi động trực tiếp bằng các công tắc có rơle nhiệt bảo vệ Q1,

Q2, Q3, Q4, không đảo chiều quay không điều chỉnh tốc độ.

+ Các động cơ M5, M6 : Là các động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc công suất Pđm

= 0,37KW, khởi động thông qua các công tắc có rơle nhiệt bảo vệ Q5, Q6 và các tiếp điểm KM2, KM3 của cuộn dây rơle lấy tín hiệu từ đầu ra của PLC CPM1A

+ Các động cơ M8, M9, M10, M11 : Là động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc công

suất Pđm = 0,37KW, làm việc thông qua biến tần 3G3JV của OMRON có điều chỉnh

tốc độ, hoạt động của chúng đợc điều khiển thông qua tín hiệu từ PLC CPM1A của OMRON đa đến các đầu vào của biến tần 3G3JV. Bảo vệ bằng cầu chì, không đảo chiều quay.

Nguyên lý hoạt động:

Bột liệu sau khi đợc máy ép thuỷ lực ép thành viên gạch sẽ đợc máy tống ra ngoài, mỗi hàng gồm 3 viên, rồi qua hệ thống vệ sinh quét bề mặt dới viên gạch, khi gạch chạy tới vị trí của SQ0 thì sẽ đợc đa tiếp tới giàn con lăn tiếp theo ( do M5 truyền động ), khi tới vị trí của SQ1 cũng có nghĩa là thanh trợt đợc gạch đẩy tới vị trí SQ1, lúc này M5 dừng ( PLC khống chế cắt tiếp điểm KM2 ) và M6 khởi động

( KM3 đóng lại ) quay bàn lật đi 1800 ( góc quay đợc khống chế bởi SQ2 ) sau đó M5

lại quay và đa gạch sang bàn con lăn tiếp theo ( đợc truyền động bởi M4 ) và qua hệ thống vệ sinh lần 2 quét bề mặt trên viên gạch. Khi gạch tới vị trí SQ3 mà dây cao su 1 vẫn cha đa hết hàng gạch phía trớc đi thì M8 sẽ dừng, nếu dây cao su 1 đã đa hết hàng gạch phía trớc đi và đợc hạ xuống rồi thì M8 tiếp tục quay và đa gạch lên dây cao su 1, YV1 hoạt động nâng dây cao su lên đa gạch ra ngoài.

M5, M6 hoạt động phối hợp với nhau dựa vào tín hiệu từ các SQ0, SQ1 đa tới PLC quyết định đóng, mở các tiếp điểm KM2, KM3.

M8, M9, M10, M11 hoạt động dựa vào các bộ đếm thời gian, sensor SQ3 để PLC suất tín hiệu đa tới biến tần điều khiển sự hoạt động của động cơ.

2.2.3. Sấy gạch.

Mục đích của quá trình sấy : Là làm giảm dần sự bốc hơi nớc quá đột ngột khi đa vào lò nung , quá trình này giảm đáng kể các phế phẩm sau khi nung nh cong, vênh , nứt , dạn … do sự thay đổi nhiệt độ gây ra . Mặt khác quá trình này giúp cho việc khống chế nhiệt độ trong lò nung cũng đơn giản hơn. việc điều khiển hoạt động của lò sấy đợc chia nhỏ ra làm 3 phần.

- Nạp gạch cho lò sấy. - Sấy gạch trong lò sấy. - dỡ gạch sau khi sấy xong.

Ta có thể mô tả sơ đồ hệ thống sấy ngang thông qua hình vẽ sau:

lò sấy

nạp tải dỡ tải

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất gạch men Việt - Ý (Trang 36 - 39)