Thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Hình tượng nhân vật nữ trong liêu trai chí dị (Trang 53 - 57)

2 đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị

3.3.2Thời gian nghệ thuật

Thời gian nghệ thuật là thời gian đợc miêu tả trong tác phẩm mang dấu ấn chủ quan của nhà văn, phản ánh t tởng, tâm t tình cảm của tác giả, thời gian nghệ thuật nhằm miêu tả và biểu hiện cảm nhận thời gian của con ngời. Trong tác phẩm văn học, thời gian trở thành phơng tiện nghệ thuật để cảm nhận cuộc sống của chủ thể sáng tạo. Mọi chủ thể của thế giới hiện thực, biến cố của con ngời đều diễn ra trong thời gian. Thời gian trong tiểu thuyết Minh Thanh là thời gian tuyến tính, diễn ra trong một chiều duy nhất, cái gì xảy ra trớc kể trớc, cái gì xảy ra sau kể sau. Câu chuyện đi từ gần đến xa, chứ không có sự đảo ngợc, lồng ghép đan xen, nhảy cóc. Trong truyện của Bồ Tùng Linh thời gian nghệ thuật chủ yếu là thời gian tuyến tính. Tuy nhiên Liêu Trai cũng có một số biểu hiện thay đổi về thời gian nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật trong truyện nhờ có thủ pháp cô đúc hãm chậm., đẩy nhanh và đảo ngợc thời gian. Từ đó dòng sự

kiện trở nên dồn dập hơn và nhịp điệu của chuỗi các thời điểm xuất hiện sự kiện cũng khác lạ đi. Nhng điều mà Bồ Tùng Linh đã làm đợc về phơng diện này chính là quy tụ các kiểu thời gian nghệ thuật để tạo ra thời gian hiện tại vĩnh hằng rất độc đáo. Nhờ có gơng mặt thật của thời đại ông sống mà nhân vật hiện ra một các sắc nét.

Thế giới kỳ ảo của những bóng ma đã giúp ông làm nên chuyện ấy. Một thế giới tởng nh vô hình vô bóng mà lại hiện diện khắp nơi, chỗ nào cũng gặp, chỗ nào cũng thấy, ảo ảo h h mà lại thực vô cùng. Trong thế giới đó, hình ảnh chàng th sinh nổi bật lên hàng đầu và gắn với dạng mô típ thứ hai cũng rất quen thuộc: Đó là tình dục trong Liêu Trai chí dị ...Không hiếm hoi những cụm từ nh “bèn cùng nhau giao hoan”, “ ân ái thả sức”, “vàn vũ thực lực”[236,2]... Và thờng xảy ra nơi gác sách, lầu văn nó lại thờng diễn ra vào những đêm tối. Nhng chỉ là tình dục chứ không phải cuồng dục nh F.Kafka trong Vụ án, và gắn với lớp ngời giàu mộng tởng, thích ngao du, ham điều lạ và sớm nhập cuộc là những chàng th sinh đó. ở đây cái kỳ ảo là hình thức nghệ thuật thuần tuý, nó đợc tạo ra từ các giấc mơ, từ các tín điều, từ sự sợ hãi, hối hận, từ sự kích thích quá độ của trí não hay tâm linh, từ sự mê đắm và từ tất cả mọi hiện tợng mang tính chất bệnh lý...Các cuộc gặp gỡ trai gái ở Liêu Trai chí dị thờng là hồ và các chàng th sinh, là sự kiện nghệ thuật mang tính chất bùng nổ, từ đó tác giả dần triển khai hàng loạt các chi tiết sự kiện khác.

Thời gian trong bộ Liêu Trai chí dị là kiểu thời gian vĩnh hằng cho nên đặt truyện ở thời gian nào ta cũng thấy hình bóng con ngời ở đó dù ở hịên tại, quá khứ hay ở tơng lai. Đó là sự khác biệt rất lớn bộ truyện ngắn văn ngôn của Bồ Tùng Linh so với tiểu thuyết cùng thời.

Trên đây là một số thủ pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong tiểu thuyết

Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng Linh nó đem lại cho bộ tiểu thuyết những thành tựu rực rỡ về cả nội dung và nghệ thuật.

Kết luận

Liêu Trai chí dị có sức sống cho đến ngày nay và sẽ cùng trờng tồn là nhờ vào chất lợng nghệ thuật: chân - thiện – mỹ trong tác phẩm. Điều này đã đợc giới nghiên cứu đánh giá rất cao. Liêu Trai ra đời đến nay đã hơn ba thế kỷ, nó đem đến cho ngời đọc một phong cách mới mẻ, hấp dẫn. Ngời đọc có đợc niềm vui nhờ sự hoá thân kỳ diệu trong chốc lát để thoát khỏi cảnh đời ngang ngợc, để những ớc mơ đợc thực hiện. Trớc kia đã có tiểu thuyết “chí dị”, nhng đến Liêu Trai mới có ý thức châm biếm xã hội phê phán hiện thực, Bồ Tùng Linh đem đến cho dòng phái này một nội dung mới. Chỗ hạn chế của Liêu Trai là còn t tởng định mệnh, báo ứng luân hồi, quan điểm tớng số... Nhng tiếng vang của truyện Liêu Trai chí dị không chỉ dừng lại ở khả năng thu hút ngời đọc bởi yếu tố thần kỳ mà còn đợc tô đậm bởi nhân vật phụ nữ, một kiểu nhân vật lần đầu tiên xuất hiện trong văn học với đầy đủ phẩm hạnh, thiên chức,dung mạo cụ thể. ở thế kỷ XVII, chế độ xã hội phong kiến còn chi phối cuộc sống của mọi tầng lớp ngời thì Bồ Tùng Linh – một nhà nho chính thống đã là nên sự diệu kỳ trong Liêu Trai chí dị bằng cách tiếp nối chí nhân, chí quái thời Nguỵ Tấn và Truyền Kỳ đời Đờng...Viết 432 truyện kỳ lạ mà ở đó nhân vật phụ nữ đóng vai trò quan trọng họ là những nhân vật có phẩm chất, đạo đức đẹp đẽ, có tinh thần đấu trang dũng cảm để bảo vệ tình yêu, khát khao tìm kiếm sự thoả mãn tự do cá nhân trong yêu đơng

Nhân vật phụ nữ có vị trí đặc biệt trong Liêu Trai chí dị. Không phải ngẫu nhiên mà họ lại giữ vai trò nhân vật chính đông đảo đến thế. Bởi chính họ góp phần làm cho thiên truyện phát triển, nếu không có vai trò của họ cốt truyện sẽ mờ nhạt và không mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Với thủ pháp nghệ thuật: Kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, Bồ Tùng Linh đã thể hiện tập trung mọi quan niệm t tởng thời đại qua xây dựng nhân vật phụ nữ. Bằng tài năng nghệ thuật, bằng kiến tạo hình mẫu lý tởng về ngời phụ nữ, Bồ Tùng Linh đa ngời phụ nữ lên đến đỉnh cao, đạt tới sự hoàn mỹ toàn vẹn trong bốn đức tính:

công, dung, ngôn, hạnh. Phẩm chất của ngời phụ nữ trong Liêu Trai chí dị là phẩm chất điển hình của ngời phụ nữ phơng đông nói chung và Trung Quốc nói riêng.

Cái nhìn hiện thực thể hiện trong Liêu Trai chí dị là lời cảnh báo của Bồ Tùng Linh đối với xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Bồ Tùng Linh đã có cái nhìn không bàng quan với cuộc sống hiện thực. Trong những ảo giác li kỳ, hiện thực cuộc sống vẫn muôn màu sống động, tác giả đã thật tài tình khi dùng cái “quái lạ” để nói cái “thực”, lấy xa để nói nay.

Cái độc đáo, mẫu mực của Liêu Trai chí dị còn ở chỗ tác phẩm tiếp thu có chọn lựa chí quái chí nhân thời Nguỵ Tấn và truyền kỳ đời Đờng cùng với tạp kịch đời Nguyên. Điều này đã đợc giới nghiên cứu khẳng định: “ Liêu Trai chí dị chịu ảnh hởng của tiểu thuyết trớc đó”. Nhng dù thế nào khi đọc Liêu Trai chí dị ngời ta cũng không thể nhầm lẫn nhân vật phụ nữ của Liêu Trai chí dị với ngời phụ nữ trong văn xuôi trớc đó bởi sự độc đáo, rất riêng của Bồ Tùng Linh.

Đã có nhiều nhà văn viết về phụ nữ, tuy nhiên Bồ Tùng Linh xứng đáng là bậc thầy của các nghệ sỹ tên tuổi khi viết về họ. Nghiên cứu nhân vật phụ nữ trong Liêu Trai chí dị là nghiên cứu một trong những phơng diện quan trọng của tác phẩm. Trong khuôn khổ của luân văn tốt nghiệp ngời thực hiện chỉ mới bao quát đợc một phần nhỏ của đề tài, do đó có thể còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ nghiên cứu sâu hơn, hệ thống hơn bởi những bạn bè khoá sau.

[1] D Quan Anh,Tiên Chung Th, Phạm Minh(chủ biên) Lịch sử văn học Trung Quốc

(tập3) NXB Giáo dục 1995 .

[2] Lê Quốc Cẩn, Cái kỳ ảo trong tác phẩm Bal Zac, NXB Giáo dục,1999.

[3] Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (tái bản lần thứ 3) NXB Giáo dục 1998.

[4] Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn “ ” “

lục”.NXB Văn học - trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2000.

[5] Trơng Quốc Phong, Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc, TháI Trọng Lai biên dịch, NXB Văn nghệ,2001.

[6] Nguyễn Khắc Phi-Trơng Chính, Văn học Trung Quốc (2tập ) NXB Giáo dục, 1987.

[7] Nguyễn Khắc Phi-Lơng Duy Thứ, Giáo trình Văn học Trung Quốc (tập 2) NXB Giáo dục, 1998.

[8] Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Lê Huy Tiêu, Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1) NXB Giáo dục,1997.

[9] Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2) NXB đại học s phạm 2002.

[10] Lu Thị Thanh Trà- Về nhân vật phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn “ ”

Dữ- Luận văn tốt nghiệp đại học, 2001.

[11] Cao Tự Thanh (dịch): Liêu Trai chí dị (2 tập) NXB VH Sài Gòn, 2005.

[12] Lơng Duy Thứ (chủ biên) Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc NXB đại học quốc gia Hà Nội, 1995.

[13] Lỗ Tấn, lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lơng Duy Tâm, Lơng Duy Thứ (dịch), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002.

Một phần của tài liệu Hình tượng nhân vật nữ trong liêu trai chí dị (Trang 53 - 57)