2 đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị
3.1 Kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn
Hiện thực và lãng mạn là hai yếu tố đợc kết hợp một cách nhuần nhuyễn trong Liêu Trai chí dị. Bằng sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, bộ mặt xã hội đơng thời trong Liêu Trai chí dị đợc thể hiện hấp dẫn hơn, để rồi dù là những chuyện dị (khác thờng kỳ lạ) nhng vẫn chứa đựng dáng dấp của hiện thực, vẫn chẳng hề xa lạ với cuộc sống chốn trần thế.
Miêu tả nhân vật phụ nữ, Bồ Tùng Linh dùng bút pháp tả thực hết sức tài tình khiến cho hiện thực đời sống hiện lên qua số phận các nhân vật phụ nữ với cả mặt tốt lẫn mặt xấu. Nhân vật phụ nữ trên cõi trần gian đợc hởng hạnh phúc và tình yêu với thời gian ngắn ngủi trải qua nhiều bất trắc, họ dám đấu tranh cho hạnh phúc và cũng gặp nhiều ngang trái trong hạnh phúc lứa đôi, ở những nhân vật nữ có xuất xứ đặc biệt nh hoá thân của cây cỏ (Hơng Ngọc, Hoàng Anh, Cát Cân...), hoá thân của các loài thú: rắn (Cô T họ Hồ), chuột (ATiêm), Chơng (Hoa Cô Tử) nhiều nhất là Hồ: (Hồ gã Con, Vơng Thành, Anh Ninh, Hồng Ngọc, Bộ Da Vẽ, Thanh Phợng, Thanh Mai, cô T Họ Hồ, Giang Thành, A Anh, Bạch Thu Luyện, Hồ Đùa Dỡn, Cô Tân Mời Bốn...). Dù có xuất xứ khác nhau nhng các truyện có liên quan đến nhân vật nữ đều phản ánh các khía cạnh khác nhau của muôn mặt đời thờng. Thế giới kỳ ảo đợc tạo ra ngay trong lòng bản thân thế giới hiện thực, hoà quyện hữu cơ vào yếu tố hiện thực, đến mức nếu tách bỏ thế giới kỳ ảo khoác áo ma quái này đi thì các truyện không tồn tại nh là những chỉnh thể nghệ thuật đợc nữa. Kiểu thế giới kỳ ảo này ta cũng gặp trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và Tiễn Đăng Tân Thoại
của Cù Hựu. Thế giới kỳ ảo ở đây đóng vai trò đơn vị vận động tạo thành cốt truyện không có nó không thành truyện. Điều này khác với Ban Zắc. ở Ban
Zắc, trong miếng da Lừa, nếu tớc bỏ yếu tố kỳ ảo, tởng tợng bằng miếng da lừa đi thì cốt truyện hiện thực vẫn đứng vững. Nh vậy các yếu tố kỳ ảo làm nền cho cái thực, tạo ra khả năng nhận diện sâu sắc, thậm chí bi đát hơn về cái thực. Qua đó càng thấm thía lời đề từ cho tập Liêu trai chí dị của Ng Dơng lão nhân:
"Liệu ng yểm tác nhân gian ngũ
ái thính thu phần quỷ xớng thi"
Thế giới kỳ ảo tạo nên bộ khung của thế giới nghệ thuật Bồ Tùng Linh, liên kết tất cả các truyện lại với nhau. Do đó vẫn có thể phân tích thành từng truyện nh những đơn vị nghệ thuật riêng lẻ, mặt khác có thể xem Liêu trai chí dị nh một chỉnh thể nghệ thuật nguyên vẹn mà các truyện là các chơng, các phần của chỉnh thể đó. Nếu nh không có yếu tố này thì sẽ không có sự phát triển của cốt truyện mà truyện chỉ dừng lại ở đời sống thực và nỗi uất ức căm giận của con ngời (mà số phận hẩm hiu phải gánh chịu nhiều vẫn là những phụ nữ - Gánh nặng tam cơng ngũ thờng của xã hội phong kiến), yếu tố kỳ ở mỗi truyện nh mở ra con đờng sống và ớc muốn tình yêu, hạnh phúc gia đình của bao nhiêu ngời phụ nữ Trung Quốc bấy giờ.
Bồ Tùng Linh sáng tác Liêu trai chí dị không phải chỉ để tiêu khiển mua vui trong vài trống canh, mà nhằm ký thác nỗi niềm tâm sự riêng t và thái độ bất mãn của ông với hiện thực. Sống trong không khí ngột ngạt vì sự khủng bố t tởng, Bồ Tùng Linh cũng nh Ngô Kính Tử, tác giả của Chuyện làng Nho tuy kẻ sinh trớc, ngời sinh sau cách nhau trên sáu mơi năm, nhng cả hai cùng chung cảnh ngộ. Ngô Kính Tử không thể công khai, chỉ trích phê phán tập đoàn Mãn Thanh, nên ông đành đa câu chuyện trở về dĩ vãng. Bồ Tùng Linh ra đời giữa lúc mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc và sự thống trị t tởng quá hà khắc. Do không thể công khai phản ánh hiện thực trớc lỡi dao oan nghiệt của giai cấp thống trị Mãn Thanh, nên ông đã mợn yêu ma quỷ quái để gửi thác lòng cô phẫn, biểu hiện t tởng của bản thân. Trong thực tế trần gian, bọn cờng hào ác bá cấu kết với bọn tham quan nhũng lại, làm lắm điều bỉ ổi xấu
xa. Chúng dựa vào tiền tài thế lực, giết hại dân lành nh tên Tống Ngự Sử trong truyện Hồng Ngọc. Vấn đề trung tâm của truyện Hồng Ngọc là miêu tả tội ác của Tống Ngự Sử nh tác giả phải nhờ đến lực lợng siêu nhiên để trừng phạt bọn ác bá địa chủ và tố cáo hệ thống quan lại đơng thời, thể hiện nỗi đau xót đối với thân phận của những phụ nữ. Điều đó cũng dễ hiểu, sống trong bể ải trầm luân đầy tang tóc đau thơng, quần chúng nhân dân ao ớc xuất hiện lực lợng đủ tài đủ sức, chống cờng quyền trừ bạo ngợc, bảo vệ cuộc sống an lành cho nhân dân. Vấn đề phụ nữ mà Bồ Tùng Linh đề cập trong Liêu Trai chí dị gắn với vấn đề yêu đơng. Những ngời phụ nữ dù chỉ sống nơi trần thế hay chốn diêm gian đều một lòng một dạ chống áp bức, bảo vệ quyền lợi chân chính, hớng vọng cuộc sống tự do, tự tại, tinh thần đấu tranh của họ trớc sau vẫn nh một. Họ dũng cảm tấn công vào thế giới hiện thực, đấu tranh kiên quyết với thế lực tàn ác nh ngời con gái họ Vệ trong truyện (Hồng Ngọc), Giáng Tuyết, Hơng Ngọc (Hơng Ngọc). Họ coi khinh trật tự xã hội phong kiến, giữ trọn mối tình trong trắng, thuỷ chung. Họ không hề tính toán sự hơn kém, bất chấp quan niệm môn đăng hộ đối, tự phó cho mình sứ mệnh lựa chọn ngời yêu. Họ yêu nhau, lấy nhau không phải là sự hiếu kỳ, mà họ tôn trọng nhau, bình đẳng, đúng mực. Hoàn cảnh xã hội thời nhà Thanh, con ngời bị áp bức, bị bóc lột cả vật chất lẫn tinh thần, thờng có một ớc mơ duy nhất là đợc sống một cuộc sống ấm no, hạnh phúc trọn vẹn. Bồ Tùng Linh đã dựa vào các hệ thống chi tiết, hình ảnh kỳ ảo, hoang đờng, giúp nhân vật thực hiện những ớc mơ khát vọng trong cuộc sống của mình. Những yếu tố, hình ảnh, chi tiết ấy tạo màu sắc lãng mạn cho tập truyện này.
Đánh giá nghệ thuật Liêu trai. Lỗ Tấn viết: "Dùng phơng pháp truyền kỳ để chép truyện chí quái, biến ảo khác thờng mà nh xảy ra trớc mắt"[87,12] Liêu Trai đã kế thừa tinh hoa nghệ thuật của truyện Chí quái thời Nguỵ Tấn và truyền kỳ đời Đờng, đồng thời nâng cao thành tựu nghệ thuật của hai thể loại này lên một tầm cao mới. So với chí quái thì Liêu trai miêu tả tờng tận, tỉ mỉ hơn, so với truyền kỳ thì cô đọng và hàm súc hơn. Xây dựng cốt truyện Bồ Tùng
Linh chủ yếu lấy hình tợng kỳ ảo để lập truyện. Nhân vật trong Liêu trai phần lớn là yêu, ma, hồ, quỷ. Sức tởng tợng kỳ diệu của tác giả đã tạo nên màu sắc lãng mạn của Liêu Trai. Mợn ma quỷ để tả ngời, cố nhiên không phải không có ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Bồ Tùng Linh thích bàn chuyện ma quỷ, thậm chí xem nh bạn của mình, ngoài cảm hứng thẩm mỹ có nguyên nhân từ truyền thống văn học, vì ma hồ có đặc điểm giỏi biến hoá, không chịu một ràng buộc nào, có thể dùng nó để biểu hiện tâm trạng cô phẫn của bản thân, ký thác lý t- ởng. Bồ Tùng Linh có cuộc sống bất đắc chí lại đặc biệt thích ma hồ nên mợn ma hồ để ký thác lý tởng sống. Mặc dù nói chuyện ma hồ, nhng tác phẩm không hề gây ấn tợng rùng rợn mà ngợc lại có phần gần gũi, thân thiết. Điều này do sự quan sát cuộc sống sâu sắc, nhận thức hiện thực thấu đáo của tác giả cùng với cả khuynh hớng lãng mạn tích cực của tác phẩm. Đáng chú ý là tác giả đã xây dựng đợc một hệ thống ma hồ mà tuyệt đại bộ phận biến hoá thành một quần thể phụ nữ độc đáo, có sắc thái tởng tợng phong phú. Quần thể phụ nữ này tuy khó tránh đợc những định kiến phong kiến nhng bên trong đã ẩn chứa nhiều yếu tố “khai phóng” của tiểu thuyết hiện đại. Họ là những ngời theo đuổi tự do luyến ái, tự chủ hôn nhân, sống cởi mở, quan niệm cũng cởi mở, giữa nam và nữ có thể tự do kết bạn, tiến triển có thể là vợ, lùi lại là bạn, gắn bó thì cới, không gắn bó thì chia tay... so với ngời phụ nữ Trung Quốc chịu sự khống chế của lễ giáo phong kiến thì ngời phụ nữ trong Liêu trai chí dị khác hẳn về phơng thức t duy, phơng thức hành động, phong mạo chỉnh thể. ở đây khoảng cách giữa ảo và thực đã đạt đến hiệu quả nghệ thuật hài hoà, tác giả đã rất giỏi trong việc biến thực thành ảo, biến thờng thành kỳ trong xây dựng cốt truyện và sắp xếp tình tiết. Trong Liêu Trai, nhiều câu chuyện hoàn toàn dựa vào tởng tợng kỳ lạ để hấp dẫn độc giả. Có thể nói, không có tởng tợng kỳ lạ sẽ không có Liêu Trai. Chẳng hạn trong truyện Hồng Ngọc thì Tơng Nh biết Hồng Ngọc không phải là ngời mà là hồ nhng vẫn yêu say đắm không nỡ xa rời, chỉ khi bị sự can thiệp của ngời cha, chàng mới buộc phải xa Hồng Ngọc. Tuy là hồ nhng Hồng Ngọc có tình nghĩa hơn cả con ngời. Vì mối tình với Tơng Nh mà nàng phải
chịu hi sinh, trải qua bao nhiêu khổ cực biến cố, cuối cùng nàng sống hạnh phúc bên Tơng Nh. Truyện Thanh Phợng, nhân vật nữ Thanh Phợng đã bất chấp lễ giáo phong kiến, đặc biệt là sự ngăn cản của chú ruột để nguyện sống cùng ngời yêu, cuối cùng tình yêu trọn vẹn của họ cũng thành hiện thực. Tình bạn trong sáng hết lòng vì nhau trong hoạn nạn của Khổng Sinh và anh em họ Ngô (đặc biệt nàng Kiều Na xinh đẹp, tài giỏi). Tình bạn đẹp giữa ngời và chồn khiến cho con ngời cũng phải phát ghen lên đợc. Cấu trúc tổ chức của thế giới kỳ ảo đợc mợn từ cấu trúc tổ chức thế giới của con ngời, cũng có các thế lực từ lớn đến bé, đủ hạng ngời trong xã hội... nó hiện diện ở khắp nơi, trên trời dới đất, xung quanh con ngời, gắn với con ngời. Những gì trong đời thực không thực hiện đợc, thì trong thế giới ma lại làm đợc tất, giải quyết công bằng thoả đáng, theo đúng đạo lý dân gian, nh một cách nhìn đối lập với quan điểm truyền thống, những gì giai cấp thống trị không làm đợc, nhân dân sẽ làm đó là một chân lý vĩnh hằng của lịch sử. Cách nhìn đối lập này một mặt phản ánh khát vọng giằng xé suốt cuộc đời của tác giả, mặt khác nó là sự lên án xã hội đơng thời. Rõ ràng Bồ Tùng Linh viết truyện kỳ ảo không phải để mua vui, giải trí mà để nói chuyện về con ngời và cuộc đời, về nhân tình thế thái thời đại ông. Những cảnh tợng chốn bồng lai tiên cảnh trên trời, thuỷ cung dới nớc không phải bịa đặt, hoang đờng mà là phản ánh ớc vọng luôn hớng đến cái đẹp cái thiện. Tác giả muốn gửi gắm rằng hạnh phúc của con ngời chỉ có thể có trong mơ, trong cõi h vô, còn trong xã hội tối tăm này không thể có đợc cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn. Liêu Trai chí dị tuy nói chuyện quỷ, thần tiên, ma quái nh- ng thực ra chỉ mợn chuyện quỷ, thần tiên để nói tới việc ngời đơng thời. Trong những khuôn khổ và hạn chế của thời đại, đây chính là thành công của Bồ Tùng Linh trong việc dùng cái “lạ” để nói cái “thực” hay chính là hiệu quả đem lại từ sự kết hợp hiện thực với lãng mạn của nhà văn
Câu chuyện về nàng Bạch Thu Luyện (Bạch Thu Luyện) là hoá thân của loài ngựa trắng. Khi gặp Mộ Sinh chàng trai giỏi thơ phú nàng đem lòng yêu th- ơng và tìm cách gặp chàng, lúc chàng sinh cùng với ngời cha đậu thuyền ở bến,
nàng chủ động gặp Mộ Sinh và nói lên tâm t nguyện vọng của mình, từ đó hai ngời yêu mến nhau. Tuy nhiên tình cảm yêu đơng của nàng và Mộ Sinh không đợc cha chàng chấp nhận tìm cách chia rẽ, vì cho rằng không lấy gì làm tốt khi đợc ngời ta mang con gái đến, nên bỏ qua không đoái hoài gì đến lời của con trai. Nhng sau đó thuyền của ông bị mắc cạn, ông về quê còn mộ sinh ở lại trông hàng. Thu Luyện từ khi bị cha Mộ Sinh coi khinh ốm tơng t ngày càng héo hắt, đến lúc mẹ nàng đa đến gặp Mộ Sinh, hai ngời cùng ngâm thơ nên mới khỏi bệnh. Hai ngời bèn ngủ cùng nhau ân ái nh vợ chồng yêu đơng mặn nồng, thế thốt gắn bó keo sơn suốt đời. Mộ Sinh muốn biết nhà cửa của nàng nhng nàng nói chẳng qua là bạn mới quen, việc cới xin còn cha chắc chắn cần gì phải biết nhà cửa. Khi thấy cô gái đến vào đêm lại không cho biết nhà cửa lẽ ra Sinh phải nghi ngờ trái lại chàng yêu thơng hết mực. Lúc cha chàng ở quê trở lại thuyền biết chuyện nổi giận chửi mắng nhng không thấy trong thuyền mất mát gì nên thôi. Một hôm có gái buồn rầu đến xin chàng ở lại hai tháng rồi tính tiếp, thuyền mắc cạn lúc này gặp ma thì đi đợc nhng hàng hoá bị mất giá nên Sinh trở lại quê và từ đó tơng t thành bệnh. ông Mộ tìm đủ loại thuốc thang nhng không khỏi và chàng nói chỉ có Thu Luyện mới làm con khoẻ, cha chàng nổi giận nhng thấy chàng ngày càng gầy gò héo hắt thì hoảng sợ bèn chở thuyền con lại chỗ cũ hỏi thì không ai biết bà già họ Bạch. Sau đó hai ngời gặp lại nhau, cha chàng Sinh hỏi gia thế của cô gái chỉ là sống trên thuyền, trôi nổi đó đây, nhng nàng lại đọc thơ và Mộ Sinh khoẻ mạnh trở lại nhng ông lại chê gia đình cô gái sống trôi nổi đây đó nên cha ng thuận. Cô gái biết đợc ý của cha Sinh nên bàn với Sinh việc sẽ nói đợc giá cả của hàng hoá và y nh lời nàng nói, cho nên ông đem sính lễ đón nàng về từ đó nàng trở thành con dâu thảo ngời vợ hiền ngoan ai cũng quý mến. Tuy vậy cuộc sống hạnh phúc đầm ấm cùng gia đình chồng cũng không làm nàng thoải mái bởi vì nàng là con của sông nớc. Đang êm đềm hạnh phúc thì nàng đòi về thăm nhà, ông Mộ cũng chiều theo ý con dâu, cô gái gõ thuyền gọi mẹ nhng không thấy. Nàng thất sắc, đi thuyền ven hồ hỏi thăm biết “có ngời câu đợc một con cá ngựa trắng hình dáng giống
ngời, có đủ cả vú và âm hộ”[317,11]. Biết là mẹ lâm nạn lớn, nàng cầu xin Mộ Sinh lấy tiền chuộc cá để thả ra. Sinh thơng lợng nhng họ đòi giá cao nên thôi. Vì vậy cô gái nói nếu chàng không mua cá thả thiếp sẽ tự tử. Sinh bèn lấy trộm tiền của cha chuộc và thả cá. Khi quay về không thấy vợ, tìm mãi không đợc đến khuya nàng mới về, hỏi đi đâu nàng bảo “vừa về với mẹ”[318,11] và nàng đã nói ra sự thật con cá mà chàng chuộc chính là mẹ nàng và nàng cũng nói rõ căn nguyên tạo sao mẹ lâm nạn, vì biết con gái của bà xinh đẹp nuốn tuyển phi tần nên Long quân có sắc sắc chỉ trị tội mẹ để đòi nàng. Mẹ nàng tâu thật Long quân không nghe đày mẹ xuống bến Nam, gần chết đói nên mới mặc cạn. Nàng khẩn cầu Sinh đến gặp Chân Quân và mong Chân Quân xoá tội cho mẹ nàng, nếu khác loài mà ghét thì xin trả con cho chàng, thiếp đi. Sinh chỉ lo sợ không gặp đợc ngời giúp đỡ mình, nàng đã bày đờng đi nớc bớc khi gặp Chân Quân