2 đặc điểm của nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị
2.3 Nhân vật phụ nữ với những khát vọng đẹp đẽ, trần tục
Nhân vật nữ trong Liêu Trai chí dị còn có những khát vọng đẹp đẽ, trần tục. Không ít truyện Bồ Tùng Linh miêu tả tình yêu trai gái trong quan hệ xác thịt, khát khao đạt đến khóai cảm của nhục dục. Ngời xa coi khát vọng này là thấp hèn xấu xa, không chấp nhận nó. Trai gái xa sống theo lễ giáo phong kiến “Nam nữ thụ thụ bất thân”. Họ không đợc trao va gửi cho nhau bất cứ cái gì nói chi đến gần gũi nhau về xác thịt nhng ở Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh đã đa ra một nhu cầu mới : Trai gái yêu nhau phải đợc gần gũi trao gửi tình cảm cho nhau, phải đợc ôm ấp và vuốt ve cùng hởng khoái cảm. Bồ Tùng Linh có cái nhìn mới mẻ hơn về tình yêu nam nữ, thấu hiểu và trân trọng ớc muốn của bao nhiêu ngời phụ nữ xa. Ông không xem những khát khao nhục dục của họ là xấu xa, đáng lên án. Ông thờng miêu tả nhân vật nữ tìm gặp những chàng th sinh nghèo rồi yêu thơng ân ái, giao hoan nh vợ chồng rồi lại ra đi trong đêm. Cứ nh vậy hằng đêm họ lại xuất hiện để đợc hởng thú vui rất đỗi trần tục của con ngời. Rất nhiều chuyện miêu tả niềm vui xác thịt của trai gái. Chẳng hạn : Liên Hơng
(Liên Hơng), Hồng Ngọc (Hồng Ngọc), Lâm Tứ Nơng (Lâm Tứ Nơng), Liên Toả (Liên Toả), Thanh Mai (Thanh Mai), Tiểu Tạ (Tiểu Tạ)...Nhìn chung các nhân vật phụ nữ mạnh dạn, chủ động trong tình yêu. Họ thờng xuất hiện vào ban đêm giống nh kiểu hẹn hò của đôi lứa. Khi gặp các chàng trai có tấm lòng nhân hậu họ gửi gắm những tâm t và nguyện vọng của bản thân và chẳng ngại ngùng hay xấu hổ khi bày tỏ nỗi lòng yêu thơng với ngời mình yêu. Không những thế họ còn có những đòi hỏi rất trần tục. Họ đến với nhau không phải vì hiếu kì hay vò mê sắc đẹp mà đến với nhau vì là tri kỉ của nhau. Trong truyện Liên Hơng, cô gái là Liên Hơng ban đêm gõ cửa nhà Tang Sinh, hai ngời tắt đèn lên giờng yêu đơng cực kỳ âu yếm. Từ đó cứ ba ngày nàng lại đến một lần và hai ngời cứ sống đầm ấm hạnh phúc nh đôi vợ chồng mới cới. Chàng trai cũng chẳng hỏi nguồn cơn là nàng ở đâu, nàng đến từ nơi nào, mà xem nàng nh ngời bạn đời trăm năm, bạn cùng chăn gối và đối xử rất tử tế với nàng. Không cho nàng là nữ nhi rồi khinh bạc. Những đôi nam nữ trong Liêu Trai chí dị yêu nhau rất bình đẳng không hề so đo hay toan tính thiệt hơn, ngời phụ nữ dâng hiến tất cả cho ngời mình yêu không những ở phơng diện tinh thần mà ở cả xác thịt, tình yêu nhục dục càng làm cho họ say đắm hơn, tin tởng ở ngời mình yêu hơn. Câu chuyện về Hồng Ngọc (Hồng Ngọc) và khát khao yêu đơng rất mãnh liệt của nàng là một minh chứng. Nàng trèo tờng vào nhà Tơng Nh, ngủ cùng nhau nh vợ chồng hàng đêm và hẹn cùng kết duyên mãi mãi. Anh Ninh (Anh Ninh) sinh trởng ở miền sơn dã, cha mẹ mất sớm, ngời mẹ trớc kia chết trao Anh Ninh cho mẹ cả. Mẹ cả rất thơng yêu Anh Ninh. Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, Anh Ninh không hề bị lễ giáo trói buộc, bản năng phơi phới chỉ thích cời đùa mà không biết đến buồn. Tác giả tận tình miêu tả tính cách thích cời của nàng. Anh Ninh xuất hiện với hình ảnh “tay cầm cành mai, nhan sắc tuyệt vời, vẻ tơi cời rạng rỡ”[99,11], trong mắt của Vơng Tử Phục, một kẻ vừa nhìn thấy nàng đã say mê ngay. Thấy chàng trai nọ cứ đắm đuối nhìn mình nàng lại cời
khanh khách bảo với tớ gái “anh chàng này mắt nhìn chòng chọc cứ nh giặc”[99,11]. Về sau Vơng Tử Phục tìm đến nhà. Mẹ cả bắt nàng ra chào, nàng cứ đứng ngoài cửa cời khúc khích không ngớt, đứa tớ gái phải đẩy vào phòng. Anh Ninh còn cời mãi không nín đợc. Nàng chẳng biết nam nữ thụ thụ bất thân, cũng không biết là con gái phải đoan trang mới là phải cách. Nàng chỉ biết anh chàng nọ thật buồn cời. Cho dù bị mẹ cả mắng “nàng phải nín cời mà đứng” nh- ng chỉ đợc chốc lát “cô gái lại cời không ngửng lên đợc.” Ra khỏi cửa phòng “tiếng cời bung ra” về sau, ra mắt mẹ chồng, nàng vẫn “cời bất kể”. Ngày kết hôn nàng cời đến nỗi không cách nào làm lễ bái đờng đợc. Tiếng cời chính là đặc trng tính cách của nàng. Tiếng cời dờng nh đã xua tan đi không khí vắng vẻ, ảm đạm của núi rừng, tiếng cời cũng nói lên sự khai sáng chống đối lại chế độ. Bởi vì xã hội phong kiến bắt ngời phụ nữ phải đi đứng uyển chuyển nói năng nhỏ nhẹ từ tốn chứ không cho ngời phụ nữ nói to, cời thoải mái. Còn nàng Anh Ninh thì lại làm những điêu ngợc lại. Nàng cời trong lúc hôn nhân đại sự, nàng cời khi làm đại lễ rồi cời lớn không nín đợc khi vái lạy mẹ chồng. Phải chăng Anh Ninh chính là điển hình cho ngời phụ nữ sống dới chế độ phong kiến đợc quyền tự do sống theo sở thích của mình, sống theo đúng cách của ngời phụ nữ tơi vui và hạnh phúc.
Tác giả cố ý tả Anh Ninh yêu hoa, khi chàng Vơng tìm đến nhà, nhìn qua tờng thấy nàng từ phía đông đi về phía tây, tay cầm đoá hành cúi đầu cài lên trâm, nhìn thấy chàng “nàng mỉm cời cầm hoa đi vào” nơi ở của nàng “đá trắng lát đờng lối đi xen giữa hai dãy hoa đỏ, dàn hoa đầy sân”[100-101,11]. Sau khi cới, nàng vẫn yêu hoa thành tật. Nàng còn lén lút bán cành thoa vàng để mua giống tốt. Mấy tháng sau, bậc thềm bờ dậu nào cũng đầy hoa. Chuyện gợi ra một vấn đề không đơn giản, Anh Ninh từ bé đợc mẹ cả yêu mến, đợc sống ở miền sơn dã “cách thành thị hơn 300 dặm, núi non trùng điệp, màu xanh dịu mát, vắng lặng không ngời đi lại, chỉ có đờng chim bay liệng, dới thung lũng" hun hút nh đáy hang trớc cổng toàn tơ liễu, phía trong tờng đào hạnh càng dày,
cách nhau bằng những khóm cúc cao vút, chim rừng đấu nhau bên trong. Cảnh hoang sơ đó tạo cho Anh Ninh tiếng cời hồn nhiên chăng? Từ cái nhìn đầu tiên chàng Vơng đã say mê nụ cời bản năng của nàng, trong hoàn cảnh sống xa cách thị thành Anh Ninh không hề bị lễ giáo trói buộc, vậy phải chăng ,Bồ Tùng Linh kết án lễ giáo phong kiến làm mất đi tiếng cời hồn nhiên, hạnh phúc của con ngời. Bồ Tùng Linh rất ủng hộ nụ cời nhng chủ trơng của ông là cời chừng mực bằng không, rất có thể sẽ dây dính đến pháp luật. Gã trai láng giềng thấy nàng đẹp, gạ gẫm, nàng cời. Hắn hẹn tối gặp ở góc vờn, nàng cời. Hắn tự cho là hiểu ý. Chập tối, hắn mò ra góc vờn, thấy nàng vẫn ở dó. Hắn xáp lại làm nhục. Bỗng hắn cảm thấy nh bị khoan vào bụng, hoa mắt, buốt tận óc. Hắn thét to một tiếng thì thào kể đầu đuôi với cha rồi tắt thở. “Nàng mà hắn chỉ cho ông bố té ra là một cây gỗ mục, giữa thân có hốc sâu, bổ ra gặp chú bò cạp vằn to t- ớng’’[105-106,11].Chính cái tật hay cời của Anh Ninh mà ra.Thế là nàng bị ông láng giềng đi kiện vì tội giết con ông...bằng nụ cời. Chồng nàng phải đi hầu quan sợ lên công đờng nàng cời lại nguy.Mẹ chồng cảnh cáo nàng dâu vì tội hay cời, thế là nàng không cời nữa mà lại khóc.Chàng Vơng kinh ngạc hỏi lý do thì nàng vì thơng cho mẹ cô đơn, tịch mịch. Cả cuộc đời nàng sống với ma, chàng Vơng không hiểu rõ bởi vì tiếng cời thoải mái của Anh Ninh đã xua tan nỗi băn khoăn từ khi nó cha kịp nhen nhóm. Ma lực, mãnh lực của nụ cời là thế. Sự thích cời và tính yêu hoa, thật lô gíc. Hoa và cời đều đẹp nên chúng quấn quýt nhau. Hoa hé nụ còn đợc ngời đời dành cho cái tên hàm tiếu ( ngậm cời- mỉm cời) thế nên Anh Ninh đã có cái này ắt phải có cái kia. Quy luật nhân quả: Thích cời nên a trồng hoa, a trồng hoa nên thích cời. Tiếng cời của nàng cũng khiến ta cảm thấy yên tâm vô hại.Truyện Anh Ninh là một tiểu luận giàu chất l- ợng trí tuệ của Bồ Tùng Linh về ý nghĩa công dụng của nụ cời. Lồng bao nhận định, phân tích sâu sắc vào trong một truyện ngắn quả là một cách làm độc đáo. Bản năng của Anh Ninh là hay cời đã đem lại sự thoải mái trong tâm hồn của ngời khác và tiếng cời của nàng thiếu chút nữa gây tai vạ nhng nàng ngời vẫn
một lòng hiếu thảo thơng yêu mẹ chồng, giữ lễ và quý mến mẹ chồng. Điều đặc biệt hơn là nàng quan tâm hết sức đến đám đầy tớ trong nhà. Cho nên mõi khi bị đánh đòn họ nhỡ Anh Ninh nói hộ một câu mẹ chồng nàng lại nguôi giận ngay. Đó chính là tiếng cời của lòng vị tha nhân ái. Xã hội phong kiến bắt phụ nữ phải nghiêm trang lặng lẽ them chí đến cời cũng không đợc hở răng. Thế nh- ng hình tợng Anh Ninh đã phản ánh đợc sức vùng vẫy để thoát khỏi những ràng buộc nghiệt ngã đó. Tác giả đã chọn một hình tợng Anh Ninh làm nhân vật chính cùng với tiếng cời hồn nhiên hàm bao ý nghĩa trong thiên truyện rõ ràng thể hịên một khuynh hớng tiến bộ.
Nhân vật phụ nữ với những khát vọng đẹp đẽ trần tục và tình yêu trong